Seite auswählen
VỀ CHỮ “BẬU”

VỀ CHỮ “BẬU”

Nguyên Lạc “Bậu” là tiếng dân dã, tiếng thân yêu của vùng Tây Nam bộ chúng tôi. Mỗi lần nghe ai nói, hoặc gặp trong thơ văn là lòng tôi cảm thấy bồi hồi. Tiếng “bậu” nầy hình như bây giờ trong nước ít ai dùng, ít ai nhắc đến! Tại sao? Vì quê mùa? Tôi xin được tìm hiểu...

Từ Nhiễu Nhương đến Thiên Hạ Đại Loạn: Thời Đại của Nguyễn Du và Thời Đại của Chúng Ta

(Góp phần tưởng nhớ Nhà Thơ Tô Thùy Yên mới vĩnh viễn ra đi) Phạm Cao Dương             Trong hầu hết các tác phẩm viết về Văn Học Sử Việt Nam, Nguyễn Du thường được xếp vào thời Nguyễn Sơ hay Tiền Bán Thế Kỷ 19.  Sự sắp xếp này có lẽ đã được căn cứ vào thời gian nhà...
Âm Nhạc & Cuộc Sống

Âm Nhạc & Cuộc Sống

Vương Trùng Dương Bài viết Ý Nghĩa Âm Nhạc Trong Tương Quan Với Cuộc Sống của Phạm Đức Thân vừa được phổ biến, đọc rất thú vị. Trước đây tôi đã viết về Thi Ca & Âm Nhạc. Tôi thích âm nhạc nên cảm thấy những điều ghi nhận của ông cũng giúp cho giới thưởng ngoạn có...
Ngôn ngữ Sài Gòn xưa: Những vay mượn từ người Tàu

Ngôn ngữ Sài Gòn xưa: Những vay mượn từ người Tàu

Nguyễn Ngọc Chín   06/05/2019 Có thể nói, bất kỳ một ngôn ngữ trên trái đất này cũng đều trải qua hình thức vay mượn từ các ngôn ngữ khác. Ảnh hưởng về văn hóa là một trong những tác động chính trong việc vay mượn về ngôn ngữ. Ngoài ra, còn phải kể đến các yếu tố khác...

Là người Việt Nam

Nguyễn Thanh Việt Những ngày lễ tết Việt Nam luôn khiến tôi nghĩ ngợi về câu hỏi nếu là một người Việt thì có nghĩa gì, và nếu không phải thì sao. Tôi không quan tâm lắm đến bản thân câu hỏi vì sẽ không có câu trả lời nào xác đáng. Cái mà tôi quan tâm chính là những...

Phạm Xuân Đài: Người Việt Nam tự nhìn lại mình*

Bài điểm hai quyển sách Tổ Quốc Ăn Năn của Nguyễn Gia Kiểng và Văn Hóa Trì Trệ Nhìn Từ Hà Nội Đầu Thế Kỷ 21 của Lê Thị Huệ    Cách đây mấy năm, khi cuốn Người Trung Quốc Xấu Xí của Bá Dương được Nguyễn Hồi Thủ dịch sang tiếng Việt và xuất bản thì một số người Việt Nam...