Giáo dục
Tiếng Nước Mình
„Người Việt ở nơi đây từ đời này qua đời nọ nên bây giờ ai cũng đen thủi, đen thui y như người bản xứ. Ngó qua thiệt khó nhận ra là “Duồn” ai là “Miên” nữa. Sự khác biệt chỉ còn ở cái tiếng nước mình thôi. Bởi vậy, khi đã có cơ hội cắp sách đến trường thì ưu tiên là...
mehr lesenNhân ngày 20/11
Tôi nhìn quý vị xúng xính váy áo, ôm những bó hoa mua bằng máu và nước mắt của phụ huynh nghèo, quý vị nghiêng vai nghiêng cổ cho ra những pô hình để up phây, rồi sau đó ngồi vào những mâm cỗ từ quỹ “tự nguyện” đóng góp của PHHS mà tôi thấy như ăn phải miếng thịt ôi, chỉ chực nôn ra cho bằng sạch.
mehr lesenNền giáo dục “đạo tặc”
„Chưa có một quốc gia tiến bộ nào mà nhẫn tâm đánh trượt học sinh mầm non, chưa có một quốc gia tiến bộ nào mà phụ huynh phải bật khóc vì chiến đấu thành công để được đưa con tới trường, chưa có một quốc gia tiến bộ nào mà để cho phụ huynh phải khốn đốn vì con không...
mehr lesenPhụ huynh Sài Gòn “chạy bạc mặt” để con em vào “trường tiên tiến, hội nhập”
„“trường tiên tiến, hội nhập quốc tế”… Ăn tục nói phét một tấc tới trời là “văn hóa truyền thống” của bộ máy lãnh đạo Việt Nam từ trung ương đến địa phương. Gần nửa thế kỷ kể từ năm 1975, hệ thống giáo dục Việt Nam chỉ được phá mà chưa bao giờ được xây.“ Nguyên Quốc...
mehr lesenSuy nghĩ bên đèn đỏ ở Nara
Trần Trung Đạo Buổi chiều mùa hè sáu năm trước ở Nara, cố đô Nhật Bản, tôi có ý viết bài dưới đây khi nhìn các em học sinh Nhật trên đường về nhà. Thời gian trôi qua. Thành phố cổ kính mà tôi đã có dịp ghé thăm lại là nơi cố Thủ tướng Nhật Shinzo Abe vĩnh viễn ra...
mehr lesenKể chuyện kỷ niệm học trò với cô giáo Tùng Long
Cô đã gieo vào đầu óc tôi cũng như nhiều bạn bè, thanh thiếu niên thuở ấy nhiều tư tưởng lớn, như ý niệm về sự “bình quyền,” ý thức vai trò của người phụ nữ trong xã hội, phải hãnh diện và xứng đáng là người phụ nữ Việt Nam. Cô đã uốn nắn cho nhiều học sinh sống có lý tưởng, có tâm hồn cao đẹp, hăng hái phụng sự xã hội, thiết tha với đất nước quê hương.
mehr lesenThế hệ hậu chiến với nỗ lực bảo tồn và quảng bá sách thời Việt Nam Cộng Hòa
Một tổ chức do người Việt Nam sinh ra thời hậu chiến đang nỗ lực sưu tầm, bảo tồn, và quảng bá những cuốn sách được viết dưới thới Việt Nam Cộng Hoà. Ông Trịnh Hữu Long - Tổng biên tập của Luật Khoa Tạp Chí - bên giá sách bao gồm các sách xuất bản ở miền Nam Việt Nam...
mehr lesenMột bài viết độc hại
Hơn ở đâu hết, chính bên dưới cái bài viết độc hại này thể hiện rõ nhất “phụ huynh trí” và “giáo viên trí” trong cái xã hội chúng ta đang sống. Nhìn vào đó đúng là “mịt mù như nhìn chốn bể khơi”, không biết ngày nào trẻ con trên cái đất nước khốn khổ này mới được giải thoát khỏi cha mẹ và thầy cô của chúng!
mehr lesenTruyền kỳ 18 đời vua Hùng (Phần 1 – 5)
Truyền kỳ 18 đời vua Hùng (Phần 1): Kinh Dương Vương khai mở quốc thống Nhờ có Kinh Dương Vương mà văn minh Thần Nông đã dung hòa vào vùng đất xinh đẹp phương Nam này, tạo ra vô số Thần tích cùng một triều đại huy hoàng dài đến 26 thế kỷ đến nay vẫn được hậu thế xem...
mehr lesenCải Cách Chữ Quốc Ngữ
„nếu sự thay đổi có ý nghĩa, hợp lý thì nên làm. Còn nếu sự thay đổi mẫu tự không làm thay đổi cách phát âm và ý nghĩa, thì chỉ là một việc làm mất thì giờ, vô ích! Quý vị nào viết tiếng Việt mà còn ngần ngại, lo sợ không chắc đúng sai thì nên tìm lại những tác phẩm...
mehr lesen