Lý thuyết
Sự va chạm giữa các nền văn minh?
Suốt thời kỳ Chiến tranh Lạnh, thế giới bị phân chia thành các nước thế giới thứ nhất, thứ hai và thứ ba. Sự phân chia này giờ đây không còn phù hợp nữa. Giờ đây cách phân chia ý nghĩa hơn nhiều là phân loại các nước theo nền văn hóa và văn minh của họ chứ không phải theo hệ thống chính trị, kinh tế, hay theo trình độ phát triển kinh tế như trước kia.
mehr lesenDân chủ như một giá trị toàn cầu – Amartya Sen
Bài tham luận dưới đây là diễn văn chính trong buổi hội thảo tại New Delhi về “Xây dựng Phong trào Dân chủ Toàn Thế giới” do Quỹ Yểm trợ Dân chủ Quốc gia, Liên minh Kỹ nghệ Ấn độ, và Trung tâm Nghiên cứu Chính sách (New Delhi) đồng tổ chức.
mehr lesenVăn minh, bản sắc, và bạo lực: Đọc Amartya Sen
Trong cuốn “Bản sắc và Bạo lực” (“Identity and Violence”, New York: Norton, 2006)* vừa xuất bản, Sen vận dụng khả năng phân tích sắc bén, kinh nghiệm sống phong phú, và suy tư sâu sắc của ông để bài bác hai luận đề nổi tiếng từ đầu thập niên 90, đó là (1) “sự đụng độ của các nền văn minh” của Samuel Huntington, và (2) “giá trị châu Á”, thường được gán cho nguyên thủ tướng Singapore Lý Quang Diệu.
mehr lesenTìm Hiểu Về Khái Niệm Công Bình Của Amartya Sen Qua Tác Phẩm The Idea Of Justice
Tác phẩm của Sen là một công trình không những có giá trị về mặt tư tưởng mà còn là một phương châm hành động và đem lại nhiều thú vị cho nhiều giới khác nhau.
mehr lesenPhương diện chính trị của các Giá trị châu Á
Bài viết này lập luận rằng một loạt các tư tưởng chính trị chuyên chế và bảo thủ đã được những người châu Á ủng hộ coi như là một cấu thành văn hóa trong xã hội Á châu. Thông qua đó, họ cố bảo vệ quan điểm của mình trước giới phê bình trong nước và quốc tế…
mehr lesenVề văn hóa chính trị nhân sĩ
Khổng Tử dạy các nho sĩ rằng “nước nguy thì đừng tới, nước loạn thì đừng ở, chế độ lành mạnh thì xin phục vụ, chế độ vô đạo thì ở ẩn”
mehr lesenTIẾP SAU CHỦ NGHĨA BẢO THỦ MỚI
Chủ nghĩa bảo thủ mới đã làm cho quan hệ giữa Hoa Kỳ và thế giới có sự thay đổi và ngày càng phức tạp hơn. Theo tác giả, đã đến lúc chủ nghĩa bảo thủ mới phải bị vượt qua và Hoa Kỳ cần hoạch định lại chính sách ngoại giao của mình theo nhiều đường hướng cơ bản; phải chuyển sự chú ý sang việc cải tổ, tái cơ cấu và đầu tư một cách chính xác cho những thiết chế của Chính phủ Hoa Kỳ.
mehr lesenLịch sử phát triển của khái niệm tự do
Trong thế kỉ 20, nhà nghiên cứu lịch sử các ý tưởng, Isaiah Berlin, đã cố gắng phân biệt giữa, như ông gọi, khái niệm tự do “tích cực” (Positive Liberty) và khái niệm tự do “tiêu cực” (Negative Liberty) trong lịch sử tư tưởng chính trị.
mehr lesenTri luận: Nói chuyện với tuổi trẻ của Việt tộc (Phần 4)
Vô không hề có nghĩa là không! Mà ngược lại là vô cùng, vô biên, vô tận, vô vàng, vô định… Bước khởi hành của tuổi trẻ là đi tìm tự do, và định nghĩa tự do để vượt qua mọi giới hạn, khuôn khổ, mô hình, rào cản… đi tìm vô như đi tìm các chân trời mới, cùng lúc đẩy các chân trời này rộng ra, dài ra, cao ra, xa ra… theo hướng vô.
mehr lesenTri luận: Nói chuyện với tuổi trẻ của Việt tộc (Phần 3)
Tuổi giữa… vốn và lời, là tuổi phải động não để hiểu nếu vốn ít mà lời nhiều có thể tạo ra bất bình đẳng! Tuổi giữa… vốn và lời, là tuổi phải động tâm để hiểu nếu không vốn mà lời quá nhiều sẽ tạo ra bất công!
mehr lesen