Seite auswählen

I read the highway signs aloud as I whizzed past, trying to mimic the sing-songy Québécois twang on the radio. It was early May, and I chattered to myself in French as I cut north out of Québec City, through Jacques-Cartier National Park, passing signs warning against collisions with moose and signalling turnoffs to lakes still cloaked in patchworks of ice. I was headed towards the shores and clifftops of one of the world’s longest fjords, hoping to glimpse whales, ride horses and practice a language that I’ve spoken for most of my life, but never quite embraced as my own.

Tìm kiếm quá khứ tiếng Pháp của tôi ở Canada

Sau một thời thơ ấu theo cha sang Pháp, một du khách độc thân tìm kiếm bản sắc Pháp của mình ở Québec.

Tôi đọc to các biển báo trên đường cao tốc khi đi vụt qua, cố gắng hát theo bài hát Québec trên radio của xe. Đó là vào đầu tháng 5, và tôi tự nói với mình bằng tiếng Pháp khi tôi lái xe ở phía bắc Québec City, qua công viên quốc gia Jacques-Cartier, vượt qua các biển cảnh báo đâm phải hươu và báo hiệu các lối rẽ vào các hồ vẫn còn đóng băng. Tôi đang hướng tới bờ biển và vách núi của một trong những vịnh hẹp dài nhất thế giới, hy vọng được nhìn thấy cá voi, cưỡi ngựa và thực hành một ngôn ngữ mà tôi đã nói trong phần lớn suốt cuộc đời mình, nhưng chưa bao giờ nắm bắt được hoàn toàn.

French wasn’t something I chose for myself. The daughter of a Francophile father, I learned it through the Martine storybooks my dad read to me at bedtime, a toddlerhood spent in Strasbourg and endless dad-mandated classes at summer camps and schools in the US, where I grew up. My dad has loved France since he was young. He’s spent years in the country since his first stay as a high-school exchange student, and when I ask him what he loves about the place, he waxes on about friendships and food, beautiful cities and a particular joie de vivre. I now understand that he always wanted to share that with me.

Tiếng Pháp không phải là thứ mà tôi chọn cho chính mình. Là con gái của một ông bố thích nước Pháp, tôi đã học nó qua những cuốn truyện Martine mà bố tôi đọc cho nghe khi đi ngủ, khi đó tôi khoảng 2-3 tuổi ở Strasbourg và bố bắt phải theo các lớp học hè và các trường ở Mỹ, nơi mà tôi lớn lên. Bố tôi yêu nước Pháp từ nhỏ. Ông đã có nhiều năm ở Pháp kể từ lần đầu tiên ở đó với tư cách là một học sinh trao đổi ở trường trung học, và khi tôi hỏi ông thích gì ở đó, ông bảo là tình bạn và thức ăn, các thành phố xinh đẹp và cái đặc biệt joie de vivre (tính luôn yêu đời). Bây giờ tôi hiểu rằng ông luôn muốn chia sẻ điều đó với tôi.

Cha mẹ tôi nói với tôi rằng khi tôi 2-3 tuổi, tôi đã có mối quan hệ riêng với ngôn ngữ này: tôi không chịu nói tiếng Pháp với họ, tuy có bập bẹ với chị trông trẻ ở Strasbourg. Nhưng hầu hết các tương tác bằng tiếng Pháp mà tôi nhớ lại thời nhỏ là ở Paris, ở thời niên thiếu có ý thức. Tôi đi cùng bố vào các ngày nghỉ, ngán ngẩm vì các bữa ăn kéo dài và những cuộc trò chuyện của người lớn mà ông rất thích. Và khi tôi định tự nói tiếng Pháp, ngay cả đơn giản như mua cái bánh sừng bò và nói chuyện thì đều bị chấn chỉnh ngay tức khắc vì giọng Mỹ của tôi.

My parents tell me that when I was two or three years old, I did have my own relationship with the language: I refused to speak it with them, yet happily babbled on with my babysitter in Strasbourg. But most of the French interactions I recall from my childhood happened in Paris during my self-conscious adolescence. I would tag along with my dad during holidays, bored by the same long meals and adult conversations he so enjoyed. And when I tried setting out on my own, even my most basic attempts to buy a croissant and talk to people were marked by brusque corrections of my American accent.

I kept returning to France with my dad well into adulthood, but I did so reluctantly, no longer wanting to talk for myself or explore on my own. I had lost confidence in my ability to get the language right, so I let go of my desire to speak it.

Tôi vẫn thường trở lại Pháp với bố tôi cho đến khi trưởng thành, nhưng tôi làm như vậy một cách miễn cưỡng, tôi không muốn nói và tự khám phá tiếng Pháp. Tôi mất niềm tin vào khả năng nói đúng tiếng Pháp và từ bỏ mong muốn này.

Nó là như vậy cho đến khi tôi đến thăm Québec 14 năm trước sau khi tốt nghiệp đại học. Quyết định học tại Montréal của tôi ít liên quan đến tiếng Pháp hơn là đến quan niệm lãng mạn về cuộc sống ở một thành phố song ngữ mà tôi, về lý thuyết, cũng có thể dùng tiếng Anh.

That is until the first time I visited Québec 14 years ago as a graduate student. My decision to study in Montréal had less to do with French itself than with my romantic notion of life in a bilingual city where I could, in theory, speak English too.

A relic of pre-revolutionary France, Canadian French retains old qualities that make it difficult for the uninitiated to grasp. “We use words [the French] don’t use anymore, and make distinctions between sounds they’ve flattened,” explained Emilie Nicolas, a Québec-born linguistic anthropology graduate student at the University of Toronto.

Một dấu tích của nước Pháp tiền cách mạng, tiếng Pháp Canada vẫn giữ những tính chất cũ gây khó khăn cho những người chưa biết nó. “Chúng tôi vẫn sử dụng những từ mà tiếng Pháp không dùng nữa, và vẫn phát âm các âm tiết đã bị bỏ đi,” Emilie Nicolas, một sinh viên tốt nghiệp ngành nhân học ngôn ngữ sinh ra tại Québec tại Đại học Toronto, giải thích.

Mặc dù các lớp học của tôi bằng tiếng Anh, nhưng, sống trong một khu phố Pháp, tôi được tiếp cận với sự kiên nhẫn và những nụ cười khi tôi phải vật lộn với khẩu âm mượt mà và các từ địa phương xa lạ. Một cái gì đó về nguyên âm đôi Québec và nguyên âm giọng mũi đã thu hút tôi. Sự quan tâm của tôi với tiếng Pháp được khơi gợi – ngay cả khi quá khứ ngôn ngữ đau đớn khiến sự tự tin của tôi ở mức thấp.

Although my classes were in English, I lived in a French neighbourhood and was met with patience and smiles as I struggled with the mellifluous accent and unfamiliar local words. Something about the Québécois diphthongs and nasally vowels lured me in. My interest in French was piqued – even if my painful linguistic past caused my confidence to remain low.

Québec’s own fraught linguistic history dates back to 1763, when France ceded the area to Britain. For the next 200 years, the local government filtered French out of schools and adopted measures that benefitted English speakers. By the 1960s, francophones remained worse off economically and socially than their anglophone counterparts, and a distinct cultural and class divide permeated the province.

Lịch sử ngôn ngữ của Québec là từ năm 1763, khi Pháp nhượng lại khu vực này cho Anh. Trong 200 năm tiếp theo, chính quyền địa phương đã lọc dần tiếng Pháp ra khỏi trường học và áp dụng các biện pháp lợi ích cho người nói tiếng Anh. Đến thập niên 1960, những người nói tiếng Pháp vẫn bị lép vế về kinh tế và xã hội so với những người nói tiếng Anh, và một sự phân chia rõ rệt về văn hóa và giai cấp lan tỏa khắp tỉnh này.

The 1970s brought a push for pro-French language planning, and with it bills – like the Charter of the French Language – that explicitly linked French to Québécois identity and made it the only official language of the province. But, for some, the fear that French will once again come under attack lingers. That tension was palpable for me in the nine months I lived in Montréal. I never knew which language I was supposed to speak in a given situation, and each choice felt rife with culturally charged meaning that piled on my pre-existing anxiety.

Những năm 1970 đã thúc đẩy kế hoạch ngôn ngữ thân Pháp, và với các dự luật – như Hiến Chương Ngôn Ngữ Pháp – đã liên kết rõ ràng tiếng Pháp với bản sắc Québec và biến nó thành ngôn ngữ chính thức duy nhất của tỉnh. Nhưng, một số người vẫn có nỗi sợ ám ảnh rằng tiếng Pháp rồi sẽ lại bị tấn công. Tôi có thể cảm nhận sự căng thẳng đó trong 9 tháng sống ở Montréal. Tôi không biết phải dùng ngôn ngữ nào trong một tình huống nhất định, và mỗi lựa chọn đều mang đầy ý nghĩa văn hóa mà nó đã chồng chất lên nỗi lo có từ trước của tôi.

Vì vậy, khi tôi trở lại vào mùa xuân năm ngoái, sự trớ trêu đó vẫn còn. Khi tôi làm lành với tiếng Pháp thì tôi lại ở ngay vùng mà ngôn ngữ này đã bị sa lầy trong bất đồng từ nhiều thế kỷ. Nhưng lần này, thay vì ở lại Montréal, tôi đi sâu hơn xuống các vùng của tỉnh và buộc mình phải khắc phục tính nhút nhát ở một nơi mà hầu hết mọi người đều chỉ nói một ngôn ngữ.

So when I returned last spring, the irony wasn’t lost on me. Here I was, searching for personal peace with French in a region where the language has been mired in discord for centuries. But this time, rather than staying in Montréal, I headed deeper into the province and forced myself to plough through my timidity in a place where most people are monolingual.

As I stepped up to the car rental counter at Québec City’s Jean Lesage International Airport, I rehearsed my lines with the trepidation that comes from an upbringing of terse correction: “Je m’appelle Stacey McKenna. J’ai réservé une voiture.” I forced the words through the lump of nerves in my throat. The woman behind the counter beamed and began rattling off details – all in French. By the time I settled into my little red Volkswagen and set out on the road, I felt ready.

Khi tôi tiến tới quầy cho thuê xe hơi tại sân bay quốc tế Jean Jeanage của Québec City, tôi tập nói lên những câu từ với sự lo lắng xuất phát từ dạy dỗ nói ngắn gọn: “Je m’appelle Stacey McKenna. J’ai réservé une voiture.” (Tôi là Stacey McKenna. Tôi đã đăng ký một xe.) Tôi nhấn mạnh các từ qua thần kinh cổ họng. Người phụ nữ phía sau quầy cười rạng rỡ và bắt đầu nói liến thoắng về chi tiết – tất cả bằng tiếng Pháp. Lúc tôi ngồi vào chiếc xe Volkswagen nhỏ màu đỏ và lên đường, tôi cảm thấy mình đã sẵn sàng.

Khi tôi đi vòng từ Québec City đến Vịnh Saguenay và qua vùng Charlevoix, tiếng Pháp bắt đầu được cảm thấy như một chìa khóa để mở các bí mật vùng này. Tôi đến thị trấn nhỏ L’Anse-Saint-Jean ngay trước mùa chèo thuyền kayak ở biển và xem cá voi, vì vậy khi ăn sáng tôi có hỏi bằng tiếng Anh ông chủ khách sạn biết 2 ngôn ngữ để được tư vấn. Ông gợi ý một tuyến đi bộ gần đó, rồi ông hỏi tôi có nói tiếng Pháp không. “Tôi biết” tôi trả lời, nhìn chằm chằm vào đĩa và dùng dĩa/nĩa đẩy món trứng qua lại. “Nhưng không được bằng ông nói tiếng Anh.”

“Đừng rụt rè,” ông nói. “Chúng tôi thích nghe giọng nói tiếng Anh của cô.”

As I traced a loop from Québec City to the Saguenay Fjord and through the region of Charlevoix, French started to feel like a key to the region’s secrets. I arrived in the little town of L’Anse-Saint-Jean just ahead of sea kayaking and whale watching season, so in the morning over breakfast, I asked my bilingual host (guiltily, in English) for advice. He suggested a nearby hike, then asked whether I spoke any French. “I do,” I replied, staring at my plate and pushing my egg around with my fork. “But not nearly as well as you speak English.”

“Don’t be shy,” he said. “We like hearing your English accent.”

According to Richard Bourhis, linguistic psychologist at Université du Québec à Montréal, schooling on pronunciation tends to be less rigid in Québec than in France, which likely creates a difference in how foreign speakers are perceived. “[In France] they’re taught that they can’t make mistakes in French, so they don’t want you to make a mistake,” he said. “Francophones all over Canada don’t mind using English or French with all kinds of accents… so long as we can understand each other.”

Theo Richard Bourhis, nhà tâm lý học ngôn ngữ tại Đại học Québec ở Montréal, việc học phát âm ở Québec có xu hướng ít cứng nhắc hơn so với ở Pháp, điều này có thể tạo ra sự khác biệt trong cách cảm nhận của người nước ngoài. “Ở Pháp họ được dạy rằng họ không được phạm lỗi bằng tiếng Pháp, vì vậy họ không muốn bạn phạm sai lầm,” ông nói. Người nói tiếng Pháp trên khắp Canada không ngại sử dụng tiếng Anh hoặc tiếng Pháp với tất cả các loại giọng, miễn là chúng ta có thể hiểu nhau.

Như ông chủ khách sạn đã cảnh báo, con đường mòn vẫn trơn do tuyết tan. Tôi theo nó lên phía trên – vừa đi vừa quan sát xem có hươu không- và chẳng mấy chốc phải bước lên các củi gỗ trôi nằm lại trên sườn dốc.

As my host had warned, the trail was still slick with snowmelt. I followed it upward – scanning the forest for signs of moose as I went – and soon found myself tromping through lingering drifts.

I turned back before the snow got too deep to cross in trainers, and on my descent, I ran into a group dressed far more appropriately for the muddy spring terrain than I. They asked me in French if there was still snow on top, and to my surprise, I didn’t hesitate. “Je ne sais pas. Je ne suis pas allée au sommet.” (“I don’t know. I didn’t go to the summit.”) They smiled, thanked me and continued their ascent. I felt my belly warm with a newfound affection for the tiny but significant experiences that French – even my imperfect French – might unlock here.

Tôi quay trở lại trước khi tuyết trở nên quá dày không qua nổi bằng giày thể dục, và trên đường đi xuống, tôi gặp một nhóm mặc quần áo phù hợp hơn với địa hình mùa xuân lầy lội, so với tôi. Họ hỏi tôi bằng tiếng Pháp liệu có còn tuyết trên đỉnh không, và thật ngạc nhiên, tôi đã không ngần ngại, “Je ne sais pas. Je ne suis pas allée au sommet.” (Tôi không biết. Tôi chưa lên tới đỉnh.). Họ mỉm cười, cảm ơn và tiếp tục đi lên. Tôi cảm thấy bụng mình ấm lên với một tình cảm mới tìm thấy đối với những trải nghiệm nhỏ bé nhưng đầy ý nghĩa mà tiếng Pháp của tôi- dù chưa hoàn hảo – có thể mở khóa từ đây.

Ngày hôm sau, tôi đến vịnh Sainte-Catherine, từ đó đi thuyền xem cá voi qua công viên hải dương Saguenay-St Lawrence. Chống chọi với gió và sóng lắc lư, tôi nheo mắt, hy vọng phát hiện ra tia nước phun trên lưng cá voi. Khi nghe nhà khoa học trên tàu nói dễ dàng bằng tiếng Pháp và tiếng Anh về các hệ sinh thái dưới nước, tôi tự hỏi, bằng cách chống đối trong suốt những năm qua, liệu tôi có phí phạm cơ hội của mình để biết 2 ngôn ngữ.

The next day, I headed to Baie-Sainte-Catherine, where I caught a whale-watching boat through the Saguenay-St Lawrence Marine Park. Bracing against the wind and the rocking waves, I squinted, hoping to spot the tell-tale spray from a blowhole. As I listened to the on-board scientist talking easily in French and English about the underwater ecosystems, I wondered whether, by resisting for all these years, I’d squandered my own chance at bilingualism.

It’s a mistake French-Canadians seem less likely to make, as Québec’s French-speaking population is currently driving an increase in Canada’s bilingualism rate. “We’re very francophone still, but we don’t see speaking multiple languages as an either/or thing,” Nicolas said. “It adds. It doesn’t erase or threaten who you are in the same way it once did.”

Đó là một sai lầm mà người Canada gốc Pháp dường như ít mắc phải, vì dân số nói tiếng Pháp ở Québec hiện đang gia tăng tỷ lệ dùng song ngữ ở Canada. “Chúng tôi vẫn nói chủ yếu tiếng Pháp, nhưng không coi việc nói nhiều thứ tiếng là ‘hoặc cái này hoặc cái kia’.” Nicolas nói. “Nó bổ sung cho nhau. Nó không xóa bỏ hoặc đe dọa việc mình là ai, giống như đã từng xảy ra trước đây.”

This attitude was evident all over the province: at the Musée du Fjord in Saguenay; the cafe in Baie-Saint-Paul; the restaurant in Québec City. Over and over again, people encouraged me with their patience, asked where I had learned French and complimented my efforts. Inspired by the chance to practice this familiar language in a new, friendlier setting, I suddenly found myself overwhelmed by the pleasure of speaking French. I started drawing out conversations and asking for directions and recommendations I didn’t need. French had lost its tarnish. But more than that, it was becoming mine.

Thái độ này thể hiện rõ trên toàn tỉnh này: tại bảo tàng Musée du Fjord ở Saguenay; quán cà phê ở Baie-Saint-Paul; nhà hàng ở Québec City. Người ta liên tục và bền bỉ khuyến khích tôi, hỏi tôi đã học tiếng Pháp ở đâu và khen ngợi những nỗ lực của tôi. Tràn đầy cảm hứng từ cơ hội thực hành ngôn ngữ quen thuộc này trong một môi trường mới, thân thiện hơn, tôi đột nhiên thấy mình bị choáng ngợp bởi niềm vui thú nói tiếng Pháp. Tôi bắt đầu tạo ra các cuộc hội thoại và hỏi đường và xin lời khuyên mà tôi không cần. Tiếng Pháp đã khởi sắc. Nhưng hơn thế, nó đã trở thành cái của tôi.

When I returned to Québec City, I walked cobbled streets below matte metal roofs. The sky was grey, and I was reminded of days dawdling around Paris with my father. Grateful for the years he had insisted I learn his favourite language, I pulled out my phone and texted: “Je suis à Québec. C’est bon, mais ça serait mieux si tu étais ici.” (“I’m in Québec. It’s good, but it would be better if you were here.”) He agreed, and suggested we visit Québec together one day.

Khi tôi trở lại Québec City, tôi đi bộ trên những con đường rải cuội bên dưới những mái nhà bằng kim loại mờ. Bầu trời xám xịt, và tôi nhớ lại những ngày tháng lãng phí ở Paris với cha tôi. Biết ơn vì những năm ông ấy khăng khăng bắt tôi học ngôn ngữ mà ông yêu thích, tôi rút điện thoại ra và nhắn tin: “Je suis à Québec. C’est bon, mais ça serait mieux si tu étais ici.” (Con ở Québec. Tốt, nhưng tốt hơn là bố cũng ở đây) Ông đồng ý và đề nghị chúng tôi cùng đến Québec vào một ngày nào đó.

Sau 5 ngày trên những con đường chủ yếu nói tiếng Pháp của vùng nông thôn Québec, tôi bắt một chuyến tàu đến Montréal, nơi có phần lớn cư dân song ngữ của tỉnh và nhiều căng thẳng về ngôn ngữ. Sáu tháng trước, các nhà lập pháp tỉnh đã nhất trí phê chuẩn một kiến nghị cấm lời chào ‘bonjour-hi’ dùng khắp nơi trong thành phố. Đối với những người theo chủ nghĩa dân tộc, cụm từ này là một mối đe dọa mang tính biểu tượng chống tiếng Pháp. Nhưng theo Bourhis, đó là một cách gộp song ngữ, và cách chào đón con người có 2 tiếng mẹ đẻ. Và mặc dù có quyết nghị, nó chẳng được áp dụng ở đâu.

Tôi bỏ túi xách ở khách sạn và đi đến nhà hàng có mặt tiền bằng kính ở gần Old Montréal để ăn trưa. Khi tôi ngồi vào chỗ, người người hầu bàn chào vui vẻ “Bonjour, hi!”. Tôi chào lại, và hỏi thực đơn, không sợ hãi, bằng tiếng Pháp.

After five days on the mostly francophone roads of rural Québec, I hopped a train to Montréal, home to the majority of the province’s bilingual residents and much of its linguistic tension. Six months prior, provincial legislators had unanimously approved a motionbanning the city’s ubiquitous ‘bonjour-hi’ greeting. For nationalists, the phrase is a symbolic threat against French. But according to Bourhis, it’s an embrace of bilingualism, and a way to welcome people of either mother tongue. And despite the resolution, it isn’t going anywhere.

I dropped my bags at my hotel and headed to a glass-fronted restaurant near Old Montréal for lunch. As I took my seat, the server offered a cheery “Bonjour, hi!”. I returned the greeting, and in French free from fear, asked to see a menu.

BBC