At university, when I told people I was studying for a history degree, the response was almost always the same: “You want to be a teacher?”. No, a journalist. “Oh. But you’re not majoring in communications?”
In the days when a university education was the purview of a privileged few, perhaps there wasn’t the assumption that a degree had to be a springboard directly into a career. Those days are long gone.
Mục lục
Học các ngành xã hội, nhân văn là vô dụng?
Hồi học trường đại học, khi tôi nói với mọi người tôi đang học ngành sử học, câu trả lời gần lúc nào cũng vậy: “Cậu muốn làm thầy giáo à?” Không, nhà báo. “Ồ, nhưng cậu đâu có học ngành truyền thông?”
Học để có việc làm
Ở thời kỳ mà học đại học còn là lãnh địa riêng của số ít những người có đặc quyền, có lẽ không có sự mặc định rằng tấm bằng đại học nhất thiết phải là bệ phóng (bàn đạp) cho sự nghiệp sau này. Những ngày đó đã qua rồi.
Today, a degree is all but a necessity for the job market, one that more than halves your chances of being unemployed. Still, that alone is no guarantee of a job – and yet we’re paying more and more for one. In the US, room, board and tuition at a private university costs an average of $48,510 a year; in the UK, tuition fees alone are £9,250 ($12,000) per year for home students; in Singapore, four years at a private university can cost up to SGD$69,336 (US$51,000).
Ngày nay, tấm bằng không là gì nhưng nhất thiết cần phải có để bước vào thị trường lao động, một thị trường mà có trên phân nửa khả năng là bạn thất nghiệp.
Tuy chỉ bằng đại học không thì không đủ để đảm bảo có được việc làm, nhưng chúng ta lại tốn kém ngày càng nhiều để học đại học.
Ở Mỹ, tiền phòng, tiền ăn ở và học phí ở đại học tư mất trung bình 48.510 đô la một năm. Ở Anh, chỉ riêng tiền học phí đã là 12.000 đô la một năm cho sinh viên bản địa. Còn ở Singapore, bốn năm ở đại học tư có thể tốn đến 51.000 đô la Mỹ.
Learning for the sake of learning is a beautiful thing. But given those costs, it’s no wonder that most of us need our degrees to pay off in a more concrete way. Broadly, they already do: in the US, for example, a bachelor’s degree holder earns $461 more each week than someone who never attended a university.
But most of us want to maximise that investment – and that can lead to a plug-and-play type of approach to higher education. Want to be a journalist? Study journalism, we’re told. A lawyer? Pursue pre-law. Not totally sure? Go into Stem (science, technology, engineering and maths) – that way, you can become an engineer or IT specialist. And no matter what you do, forget the liberal arts – non-vocational degrees that include natural and social sciences, mathematics and the humanities, such as history, philosophy and languages.
Đi học chỉ để có kiến thức là một điều tốt. Nhưng với những chi phí như thế, không có gì lạ là phần đông chúng ta muốn tấm bằng của mình đem lại những thành quả cụ thể hơn.
Nhìn chung thì đúng là có bằng cấp thì vẫn hơn. Chẳng hạn như ở Mỹ, người có bằng cử nhân có thể kiếm nhiều hơn người không học đại học 461 đô la một tuần.
Nhưng đa số chúng ta muốn tối đa hóa (tối ưu hóa: optimizing) khoản đầu tư đó – và điều đó dẫn đến phương án học đại học là học đúng ngành cần để đi làm.
Bạn muốn làm nhà báo? Hãy đi học báo chí, mọi người nói thế. Làm luật sư? Hãy học luật. Không chắc lắm? Học ngành STEM (tức là các ngành khoa học, công nghệ, kỹ sư và toán) – bởi như vậy bạn sẽ trở thành kỹ sư hay chuyên gia IT.
Và cho dù bạn có học ngành gì đi nữa, hãy quên những ngành giáo dục đại cương – những ngành không định hướng nghề nghiệp như khoa học tự nhiên và khoa học xã hội, toán học và các ngành khoa học nhân văn như lịch sử, triết học và các ngoại ngữ.
This has been echoed by statements and policies around the world. In the US, politicians from Senator Marco Rubio to former President Barack Obama have made the humanities a punch line. (Obama later apologised). In China, the government has unveiled plans to turn 42 universities into “world class” institutions of science and technology. In the UK, government focus on Stem has led to a nearly 20% drop in students taking A-levels in English and a 15% decline in the arts.
Điều này đã được thể hiện trong những tuyên bố và chính sách trên khắp thế giới.
Ở Mỹ, các chính trị gia từ Thượng nghị sỹ Marco Rubio cho đến cựu Tổng thống Barack Obama đã nói đùa về các ngành xã hội nhân văn (ông Obama sau đó đã xin lỗi).
Ở Trung Quốc, chính phủ đã công bố kế hoạch đưa 42 trường đại học của họ thành các viện đại học khoa học và công nghệ đẳng cấp thế giới.
Ở Anh, việc chính phủ tập trung vào ngành STEM đã dẫn đến sự sụt giảm gần 20% số sinh viên theo học lấy chứng chỉ dự bị đại học (A-Levels) ở môn tiếng Anh và giảm 15% số sinh viên học ngành nghệ thuật.
But there’s a problem with this approach. And it’s not just that we’re losing out on crucial ways to understand and improve both the world and ourselves – including enhancing personal wellbeing, sparking innovation and helping create tolerance, among other values.
It’s also that our assumptions about the market value of certain degrees – and the “worthlessness” of others – might be off. At best, that could be making some students unnecessarily stressed. At worst? Pushing people onto paths that set them up for less fulfilling lives. It also perpetuates the stereotype of liberal arts graduates, in particular, as an elite caste – something that can discourage underprivileged students, and anyone else who needs an immediate return on their university investment, from pursuing potentially rewarding disciplines. (Though, of course, this is hardly the only diversity problem such disciplines have).
Tuy nhiên cách tiếp cận này có vấn đề.
Đó không chỉ là chúng ta đang đánh mất những phương cách quan trọng để hiểu và cải thiện vừa thế giới vừa bản thân chúng ta – gồm cả việc tăng cường hạnh phúc bản thân, khơi nguồn sáng tạo và tạo ra sự khoan dung bên cạnh những giá trị khác, mà nó còn dẫn đến những mặc định của chúng ta về giá trị thị trường của một số tấm bằng nhất định, theo đó một số tấm bằng được cho là vô giá trị so với một số tấm khác.
Trong trường hợp tốt nhất, nó có thể khiến cho một số sinh viên bị áp lực không cần thiết. Trường hợp xấu nhất, nó đẩy chúng ta vào những con đường đưa đến cuộc sống ít viên mãn hơn.
Nó cũng định hình mặc định của chúng ta về những sinh viên khoa học đại cương là ‘đẳng cấp tinh hoa’ – điều mà có thể làm các sinh viên có hoàn cảnh khó khăn cũng như bất cứ những ai muốn thu được lợi ích ngay từ khoản tiền bỏ ra học đại học bị chùn bước trong việc theo học những ngành học có khả năng có ích cho họ.
Soft skills, critical thinking
George Anders is convinced we have the humanities in particular all wrong. When he was a technology reporter for Forbes from 2012 to 2016, he says Silicon Valley “was consumed with this idea that there was no education but Stem education”.
But when he talked to hiring managers at the biggest tech companies, he found a different reality. “Uber was picking up psychology majors to deal with unhappy riders and drivers. Opentable was hiring English majors to bring data to restauranteurs to get them excited about what data could do for their restaurants,” he says.
Kỹ năng mềm, tư duy phản biện
George Anders tin rằng chúng ta đã hoàn toàn sai lầm về các ngành khoa học nhân văn. Khi ông còn là phóng viên mảng công nghệ cho Forbes từ 2012 cho đến 2016, ông nói rằng ý nghĩ bao trùm Thung lũng Silicon là “không có giáo dục nào khác ngoài giáo dục STEM”.
Nhưng khi ông nói chuyện với giám đốc tuyển dụng ở những công ty công nghệ lớn nhất, ông đã nhận ra một thực tế khác.
“Uber đang tuyển những người có bằng tâm lý học để giải quyết những khách hàng và tài xế không hài lòng. Opentable tuyển những người tốt nghiệp ngành Anh văn để đưa dữ liệu đến những ông chủ nhà hàng để khiến họ hứng thú với những gì mà số liệu có thể giúp cho nhà hàng của họ,” ông nói.
“I realised that the ability to communicate and get along with people, and understand what’s on other people’s minds, and do full-strength critical thinking – all of these things were valued and appreciated by everyone as important job skills, except the media.” This realisation led him to write his appropriately-titled book You Can Do Anything: The Surprising Power of a “Useless” Liberal Arts Education.
“Tôi nhận ra rằng khả năng giao tiếp và có quan hệ tốt với người khác và có thể hiểu được những gì người khác suy nghĩ và có đầu óc tư duy phản biện sắc bén nhất – tất cả những điều này đều được mọi người trân trọng và đánh giá cao như là những kỹ năng nghề nghiệp quan trọng.”
Nhận thức này đã dẫn tới việc ông viết cuốn sách có tựa đề phù hợp là ‘Bạn có thể làm được tất cả: Sức mạnh đáng kinh ngạc của Các ngành giáo dục đại cương ‘vô dụng’.
Take a look at the skills employers say they’re after. LinkedIn’s research on the most sought-after job skills by employers for 2019 found that the three most-wanted “soft skills” were creativity, persuasion and collaboration, while one of the five top “hard skills” was people management. A full 56% of UK employers surveyed said their staff lacked essential teamwork skills and 46% thought it was a problem that their employees struggled with handling feelings, whether theirs or others’. It’s not just UK employers: one 2017 study found that the fastest-growing jobs in the US in the last 30 years have almost all specifically required a high level of social skills.
Hãy xem những kỹ năng mà các nhà tuyển dụng tìm kiếm.
Nghiên cứu của LinkedIn về những kỹ năng công việc được các nhà tuyển dụng tìm kiếm nhiều nhất trong năm 2019 cho thấy ba ‘kỹ năng mềm’ được cần nhất là ‘sáng tạo, thuyết phục và hợp tác’, còn một trong năm ‘kỹ năng cứng’ hàng đầu là quản lý con người.
Có 56% các công ty Anh được khảo sát cho biết nhân viên của họ thiếu những kỹ năng làm việc nhóm thiết yếu và 46% trong số đó cho rằng họ gặp vấn đề khi nhân viên của họ phải chật vật kiểm soát cảm xúc cho dù đó là cảm xúc của họ hay của người khác.
Mà đó không chỉ là các ông chủ lao động Anh: một nghiên cứu hồi năm 2017 phát hiện rằng những công việc tăng trưởng nhanh nhất ở Mỹ trong vòng 30 năm qua gần như toàn bộ đều đòi hỏi các kỹ năng xã hội ở mức độ cao.
Or take it directly from two top executives at tech giant Microsoft who wrote recently: “As computers behave more like humans, the social sciences and humanities will become even more important. Languages, art, history, economics, ethics, philosophy, psychology and human development courses can teach critical, philosophical and ethics-based skills that will be instrumental in the development and management of AI solutions.
Thiết yếu cho thời đại ngày nay?
Hay hãy nghe trực tiếp lời khuyên của hai nhà điều hành hàng đầu ở tập đoàn Microsoft mới viết gần đây: “Do máy tính phản ứng càng giống con người, các ngành khoa học xã hội và nhân văn sẽ trở nên còn quan trọng hơn nữa.”
“Các ngành học về ngôn ngữ, nghệ thuật, lịch sử, kinh tế, đạo đức học, triết học, tâm lý học và phát triển con người có thể dạy cho chúng ta những kỹ năng phân tích, triết lý và dựa trên nền tảng đạo đức vốn có vai trò trọng yếu trong việc phát triển và quản lý các giải pháp trí tuệ nhân tạo.”
Of course, it goes without saying that you can be an excellent communicator and critical thinker without a liberal arts degree. And any good university education, not just one in English or psychology, should sharpen these abilities further. “Any degree will give you very important generic skills like being able to write, being able to present an argument, research, problem-solve, teamwork, becoming familiar with technology,” says Dublin-based educational consultant and career coach Anne Mangan.
But few courses of study are quite as heavy on reading, writing, speaking and critical thinking as the liberal arts, in particular the humanities – whether that’s by debating other students in a seminar, writing a thesis paper or analysing poetry.
Empathy is usually the biggest skill. That doesn’t just mean feeling sorry for people with problems. It means an ability to understand the needs and wants of a diverse group of people – Anders
Dĩ nhiên, không cần phải giải thích là bạn có thể trở thành người giao tiếp tài ba và có tư duy phân tích mà không cần phải học ngành giáo dục đại cương. Và việc được đào tạo tốt ở bất kỳ trường đại học nào, không chỉ là học Anh văn hay tâm lý học, có thể giúp rèn luyện hơn nữa những khả năng này.
“Bất cứ bằng cấp nào cũng sẽ đem đến cho chúng ta những kỹ năng chung rất quan trọng như viết, trình bày lập luận, nghiên cứu, giải quyết vấn đề, làm việc nhóm và trở nên quen thuộc với công nghệ,” nhà tư vấn giáo dục và hướng nghiệp Anne Mangan ở Dublin nói.
Nhưng không mấy ngành học mang nặng tính đọc, viết, nói và tư duy phản biện nhiều như các ngành đại cương, nhất là các ngành nhân văn – cho dù đó có là tranh luận với các sinh viên khác ở một hội thảo, viết luận án hay phân tích thơ.
When asked to drill the most job market-ready skills of a humanities graduate down to three, Anders doesn’t hesitate. “Creativity, curiosity and empathy,” he says. “Empathy is usually the biggest one. That doesn’t just mean feeling sorry for people with problems. It means an ability to understand the needs and wants of a diverse group of people.
“Think of people who oversee clinical drug tests. You need to get doctors, nurses, regulators all on the same page. You have to have the ability to think about what’s going to get this 72-year-old woman to feel comfortable being tracked long term, what do we have to do so this researcher takes this study seriously. That’s an empathy job.”
Khi được yêu cầu thu gọn lại chỉ còn ba kỹ năng giúp cử nhân ngành khoa học nhân văn dễ dàng bước vào thị trường lao động nhất, Anders không ngần ngại nói: “Sáng tạo, tò mò và thấu cảm (đồng cảm)”.
“Thấu cảm thường là kỹ năng quan trọng nhất. Nó không phải chỉ đơn giản là cảm thấy đau buồn khi người khác gặp nạn. Nó có nghĩa là khả năng hiểu những nhu cầu và mong muốn của nhiều nhóm người đa dạng.”
“Hãy nghĩ về những người giám sát thử nghiệm thuốc lâm sàng. Bạn phải làm sao cho tất cả bác sỹ, y tá và nhà quản lý phải cùng thống nhất với nhau. Bạn cần có khả năng nghĩ về việc làm sao để cho bà lão 72 tuổi này cảm thấy thoải mái khi bị theo dõi dài hạn, bạn phải làm gì để có nghiên cứu này được các chuyên gia coi trọng. Đó là công việc thấu cảm.”
But in general, say Anders and others, the benefit of a humanities degree is the emphasis it puts on teaching students to think, critique and persuade – often in the grey areas where there isn’t much data available or you need to work out what to believe.
The biggest group of US humanities graduates, 15%, go on to management positions
Công việc tốt
Nhưng nhìn chung, Anders nói, ích lợi của khoa học nhân văn là trọng tâm của nó trong việc dạy sinh viên biết tư duy, phê bình và thuyết phục – thường là trong những vùng xám vốn không có nhiều dữ liệu để nghiên cứu, và họ cần phải tìm ra xem điều gì là đúng.
It’s small wonder, therefore, that humanities graduates go on to a variety of fields. The biggest group of US humanities graduates, 15%, go on to management positions. That’s followed by 14% who are in in office and administrative positions, 13% who are in sales and another 12% who are in education, mostly teaching. Another 10% are in business and finance.
And while there’s often an assumption that the careers humanities graduates pursue just aren’t as good as the jobs snapped up by, say, engineers or medics, that isn’t the case. In Australia, for example, three of the 10 fastest-growing occupations are sales assistants, clerks, and advertising, public relations and sales managers – all of which might look familiar as fields that humanities graduates tend to pursue.
Do đó, cũng hơi ngạc nhiên khi các cử nhân ngành nhân văn làm việc trong nhiều lĩnh vực khác nhau.
Nhóm đông nhất trong số các sinh viên tốt nghiệp ngành này ở Mỹ – chiếm 15% trong số các cử nhân nhân văn – làm trong các vị trí quản lý. Theo sau là 14% làm các vị trí văn phòng và hành chính, 13% làm kinh doanh và 12% làm trong lĩnh vực giáo dục, chủ yếu là giảng dạy. Thêm 10% nữa làm kinh doanh và tài chính.
Và trong khi người ta hay mặc định rằng những nghề nghiệp mà các cử nhân khoa học nhân văn theo đuổi không được tốt bằng các công việc mà các kỹ sư hay bác sỹ có được – mặc định này không đúng.
Chẳng hạn như ở Úc, ba trong số 10 ngành nghề tăng trưởng nhanh nhất là trợ lý kinh doanh, thư ký và giám đốc quảng cáo, kinh doanh và quan hệ công chúng – tất cả đều có vẻ là những lĩnh vực quen thuộc mà sinh viên ngành nhân văn thường làm.
Meanwhile, Glassdoor’s 2019 research found that eight of the top 10 best jobs in the UK were managerial positions – people-oriented roles that require communication skills and emotional intelligence. (It defined “best” by combining earning potential, overall job satisfaction rating and number of job openings.) And many of them were outside Stem-based industries. The third best job was marketing manager; fourth, product manager; fifth, sales manager. An engineering role doesn’t appear on the list until the 18th slot – below positions in communications, HR and project management.
One recent study of 1,700 people from 30 countries, meanwhile, found that the majority of those in leadership positions had either a social sciences or humanities degree. That was especially true of leaders under 45 years of age; leaders over 45 were more likely to have studied Stem.
Trong khi đó, nghiên cứu của Glassdoor hồi năm 2019 cho thấy tám trong số 10 công việc tốt nhất ở Anh là các vị trí quản lý – những công việc hướng đến con người vốn đòi hỏi kỹ năng giao tiếp và trí tuệ về cảm xúc. Và đa phần các công việc này nằm ngoài các ngành liên quan đến STEM.
Công việc tốt thứ ba là giám đốc tiếp thị, thứ tư là giám đốc (quản lý) phẩm, kỹ sư xếp tận vị trí thứ 18 – tức là xếp sau các vị trí trong các ngành truyền thông, nhân sự và quản lý dự án.
Một nghiên cứu mới đây trên 1.700 người từ 30 nước cho thấy đa số những người nắm các vị trí lãnh đạo có bằng khoa học xã hội hoặc nhân văn. Điều này đặc biệt đúng đối với những lãnh đạo dưới 45 tuổi, trong khi các lãnh đạo trên 45 nhiều khả năng theo học ngành STEM.
Be career-ready
Star performers with undergraduate humanities degrees
Steve Ells, Chipotle founder, art history, University of Colorado at Boulder
George Soros, hedge fund manager, philosophy, London School of Economics
Alexa Hirschfeld, Paperless Post co-founder, classics, Harvard University
Andrea Jung, former Avon CEO, English language and literature, Princeton
JK Rowling, author, French and classics, University of Exeter
Larry Sanger, Wikipedia founder, philosophy, Reed College (plus a Ph.D in philosophy, Ohio State University)
Andrew Mason, Groupon founder, music, Northwestern University
Peter D Hancock, CEO of AIG, politics/philosophy/economics, Oxford
Jodi Kantor, Pulitzer prize-winning journalist, history, Columbia University
Stewart Butterfield, Flickr co-founder, philosophy, University of Victoria
Caterina Fake, Flickr co-founder, English, Vassar College
Carolyn McCall, CEO of ITV and former CEO of Easyjet, history and politics, University of Kent, Canterbury (plus master’s degree in politics, University of London)
Chad Hurley, YouTube founder, fine art, Indiana University of Pennsylvania
This isn’t to say that a liberal arts degree is the easy road. “A lot of the people I talked to were five or 10 years into their career, and there was a sense that the first year was bumpy, and it took a while to find their footing,” Anders says. “But as things played out, it did tend to work.”
For some graduates, the initial challenge was not knowing what they wanted to do with their lives. For others, it was not having acquired as many technical skills with their degree as, say, their IT trainee peers and having to play catch-up after.
Đồng lương thấp?
Điều đó không có nghĩa là tấm bằng khoa học đại cương là con đường dễ dàng.
“Rất nhiều người mà tôi hỏi chuyện đã đi làm được năm hay 10 năm, và tôi có cảm giác rằng năm đầu tiên đi làm của họ rất trắc trở và họ mất khá lâu mới có chỗ đứng,” Anders nói.
Đối với một số người mới ra trường, thử thách ban đầu là không biết họ sẽ làm gì trong cuộc sống. Đối với những người khác, đó là không có được những kỹ năng kỹ thuật với tấm bằng của họ so với những người đồng trang lứa học IT và phải tìm cách đuổi theo.
But pursuing a more vocational degree can come with its own risks too. Not every teenager knows exactly what they want to do with their lives, and our career aspirations often change over time. One UK report found that more than one-third of Brits have changed careers in their lifetime. LinkedIn found that 40% of professionals are interested in making a “career pivot” – and younger people are interested most of all. Focusing on broadly applicable skills like critical thinking no longer seems like such a moon shot when you consider how many different jobs and industries they can be applied to (though for a young person figuring out their career path, it’s true that flexibility also can feel overwhelming).
One 2017 study found that the fastest-growing jobs in the US in the last 30 years have almost all specifically required a high level of social skills
Specialised technical skills are important in the job market too. But there are a number of ways to acquire them. “I’m very pro-internships and apprenticeships. We’ve seen that that can directly correlate to you having a more grounded skill base in the workplace,” says career development coach Christina Georgalla.
Những kỹ năng kỹ thuật chuyên môn cũng quan trọng trong thị trường lao động. Tuy nhiên có nhiều cách để có được chúng. “Tôi rất ủng hộ đi thực tập và học việc. Chúng ta đã thấy điều đó có thể trực tiếp đưa đến việc bạn có nền tảng kỹ năng chắc chắn hơn ở nơi làm việc,” tư vấn phát triển sự nghiệp Christina Georgalla nói.
“I even advocate that post-university, if you’re not sure, take a year out and instead of going travelling, actually trial doing different internships. Even if it’s the same field but in TV, say, broadcasting versus producing versus presenting, so you can see the difference.”
But what about the other perceived pitfalls – like a higher unemployment rate and lower salaries?
Thế nhưng còn những rủi ro khác – như thất nghiệp cao và lương thấp – thì sao?
Why broader matters
It’s true that the humanities come with a higher risk of unemployment. But it’s worth noting that the risk is slighter than you’d imagine. For young people (aged 25-34) in the US, the unemployment rate of those with a humanities degree is 4%. An engineering or business degree comes with an unemployment rate of a little more than 3%. That single additional percentage point is one extra person per 100, such a small amount it’s often within the margin of error of many surveys.
Đúng là học các ngành nhân văn có nguy cơ thất nghiệp cao hơn. Nhưng điều đáng lưu ý là nguy cơ này ít hơn là chúng ta nghĩ.
Đối với những người trẻ trong độ tuổi 25-34 ở Mỹ, tỷ lệ thất nghiệp của những người có bằng khoa học nhân văn là 4%. Còn những ai có bằng kỹ sư hay kinh tế có tỷ lệ thất nghiệp trên 3% một chút. Tỷ lệ thấp như vậy thường là nằm trong ngưỡng sai số của nhiều cuộc khảo sát.
Salaries aren’t so straightforward either. Yes, in the UK, the top earnings are pulled in by those who study medicine or dentistry, economics or maths; in the US, engineering, physical sciences (a branch of natural science that studies non-living systems, in contrast to life science.) or business. Some of the most popular humanities, such as history or English, are in the bottom half of the group.
But there’s more to the story – including that for some jobs, it seems that it’s actually better to start with a broader degree, rather than a professional one.
Lương bổng không phải là điều có thể nhìn thấy rõ ràng.
Tại Anh, những người kiếm được nhiều nhất nằm trong nhóm những người theo học y, dược, kinh tế hoặc toán. Tại Mỹ, đó là các ngành kỹ sư, khoa học tự nhiên hoặc kinh doanh. Một số ngành khoa học nhân văn phổ biến nhất, như lịch sử hoặc tiếng Anh, thì nằm ở nhóm dưới nếu xét về thu nhập.
Tuy nhiên đối với một số công việc, có vẻ như là sẽ tốt hơn nếu học một chuyên ngành chung thay vì một ngành học chuyên sâu.
Notable wage disparities persist in the humanities: US men who major in the humanities have median earnings of $60,000, for example, while women make $48,000
Take law. In the US, an undergraduate student who took the seemingly most direct route to becoming a lawyer, judge or magistrate – majoring in a pre-law or legal studies degree – can expect to earn an average of $94,000 a year. But those who majored in philosophy or religious studies make an average of $110,000. Graduates who studied area, ethnic and civilisations studies earn $124,000, US history majors earn $143,000 and those who studied foreign languages earn $148,000, a stunning $54,000 a year above their pre-law counterparts.
Hãy xem ngành luật. Ở Mỹ, một sinh viên đi theo con đường dường như là trực tiếp nhất để trở thành luật sư hay thẩm phán – lấy bằng luật hay khoa học pháp lý – có thể kiếm được trung bình 94.000 đô la một năm. Tuy nhiên những ai có bằng triết học hay tôn giáo học có thể kiếm trung bình 110.000. Những cử nhân ngành khu vực học, dân tộc học hay văn minh học có thể kiếm 124.000 trong khi những sinh viên học ngành sử kiếm được 143.000 còn những ai học ngành ngoại ngữ có mức lương 148.000 – tức là cao hơn những cử nhân luật đến 54.000 đô la một năm, một con số ấn tượng.
There are similar examples in other industries too. Take managers in the marketing, advertising and PR industries: those who majored in advertising and PR earn about $64,000 a year – but those who studied liberal arts make $84,000.
And even while overall salary disparities do remain, it may not be the degree itself. Humanities graduates in particular are more likely to be female. We all know about the gender pay gap, and notable wage disparities persist in the humanities: US men who major in the humanities have median earnings of $60,000, for example, while women make $48,000. Since more than six in 10 humanities majors are women, the gender pay gap, not the degree, may be to blame.
We also know that as more women move into a field, the field’s overall earnings go down. Given that, is it any wonder that English majors, seven in 10 of whom are women, tend to make less than engineers, eight in 10 of whom are men?
Do what you love
This is a big part of why there is one major takeaway, says Mangan. Whatever a student pursues in university, it must be something that they aren’t just good at, but they really enjoy.
“In most areas that I can see, the employer just wants to know that you’ve been to college and you’ve done well. That’s why I think doing something that really interests you is essential – because that’s when you’re going to do well,” she says.
Học cái gì mình thích
Đó là nguyên do quan trọng, Mangan nói. Cho dù sinh viên có học ngành gì đi nữa, đó là ngành học mà họ không chỉ giỏi mà còn thật sự thích.
“Trong hầu hết các lĩnh vực mà tôi thấy, nhà tuyển dụng chỉ muốn biết rằng bạn có đi học đại học và bạn học giỏi. Đó là lý do tại sao tôi cho rằng học ngành gì đó mà bạn thật sự thích là rất quan trọng – bởi vì khi đó bạn sẽ học rất tốt,” bà giải thích.
No matter what, making a degree or career path decision based on average salaries isn’t a good move. “Financial success is not a good reason. It tends to be a very poor reason,” Mangan says. “Be successful at something and money will follow, as opposed to the other way around. Focus on doing the stuff that you love that you’ll be so enthusiastic about, people will want to give you a job. Then go and develop within that job.”
“Thành công ở lĩnh vực nào đó, sau đó sẽ có nhiều tiền thay vì ngược lại. Hãy tập trung làm những việc mà bạn yêu thích và thật sự hào hứng thì người ta sẽ cho bạn công việc. Sau đó hãy phát triển sự nghiệp với công việc đó,” Mangan nói thêm.
This speaks to a broader point: the whole question of whether a student should choose Stem versus the humanities, or a vocational course versus a liberal arts degree, might be misguided to begin with. It’s not as if most of us have an equal amount of passion and aptitude (năng khiếu) for, say, accounting and art history. Plenty of people know what they love most. They just don’t know if they should pursue it. And the headlines most of us see don’t help.
This is part of why parents and teachers often need to take a step back, Mangan says. “There is only one expert. I’m the expert on me, you’re the expert on you, they’re the expert on themselves,” she says. “And nobody, I really mean nobody, can tell them how to do what they should be doing.”
Even, it seems, if that means pursuing a “useless” degree – like one in liberal arts.
—
Source: BBC