Seite auswählen

Từ theo cộng đến chống cộng (63): Vụ đàn áp báo chí ở Kiên Giang

…Báo Tuổi Trẻ ngày 11 tháng 10 năm 2012 đăng ý kiến của ông Nguyễn Thế Kỷ phó trưởng Ban Tuyên huấn Trung ương đã phát biểu tại cuộc Hội thảo “Đạo đức nghề báo trong khai thác và xử lý nguồn tin”: “Phải nâng chất lượng đầu vào đối với sinh viên báo chí, thậm chí phải xếp cái yếu tố nhân thân, tương tự với sinh viên vào các trường công an, quân đội”. Ông muốn nhà báo phải có những tiêu chuẩn giống như cảnh sát.

Từ theo cộng đến chống cộng (64): Xa lộ thông tin chỉ còn lề phải

Đó là nền báo chí của một xã hội khép kín. Báo chí thực chất chỉ là công cụ tru-yền đạt mệnh lệnh từ trên (đảng, chính phủ) dội xuống, không có chức năng thông tin, không chấp nhận phản biện, không tự do ngôn luận.

Từ theo cộng đến chống cộng (65): Báo chí nói tiếng nói của ai?

…Thật ra, dù cho ra báo tư nhân mà vẫn phải chịu sự chỉ đạo của Ban Tuyên huấn Đảng Cộng sản thì cũng không thực sự có tự do báo chí, không thoát khỏi chiếc kim cô công cụ. Những năm vận hành của tờ Tin Sáng sau 1975 đã chứng minh điều ấy. Tin Sáng không phải là tờ báo được thông tin tự do, bởi thường xuyên phải nhận chỉ thị “định hướng”. Thế mà Đảng vẫn không yên tâm, vẫn buộc nó sớm “hoàn thành nhiệm vụ”.

Từ theo cộng đến chống cộng (66): Nhà báo là chiến sĩ

Chao ơi, có đau đớn không, khi chính sách của đảng cầm quyền từng được tung hô “quang vinh muôn năm” lại biến những người cầm bút của báo chí cách mạng vốn được giao thiên chức xung kích trên mặt trận văn hóa tư tưởng trở thành những tên bồi bút! Và càng đáng sợ hơn là người ta có thể nói ra điều nhục nhã đó một cách thản nhiên. Vậy thì người đọc của dân tộc anh hùng này đang đi theo cái định hướng để trở thành những tên bồi gì đây?

Từ theo cộng đến chống cộng (67): Điều 19 của ICCPR

Tôi vẫn cứ muốn tin rằng thời của bạo chúa đã qua từ lâu rồi và chính đảng Cộng sản Việt Nam từng tự hào góp phần chôn vùi nó ở đất nước này! Tôi vẫn muốn tin rằng nhân dân ta đang thực sự xây dựng một chế độ dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh. Tôi vẫn muốn tin rằng từ dân chủ trong câu trên có ý nghĩa thực chất chứ không phải để làm cảnh. Nhưng đã có quá nhiều sự thật nhơ nhớp xếp đầy trí nhớ tôi, giờ đây thêm sự thật Bauxite khổng lồ sặc mùi máu mê của những con bạc, lộ nhiều toan tính gian manh, lại đầy nghi vấn âm mưu “cõng rắn”! Làm sao tin được đây?

Từ theo cộng đến chống cộng (68): Trăn trở cùng chủ tịch nước

Trong cuộc hội thảo do Bộ Giáo dục – Đào tạo tổ chức ngày 25-7-2010, đại sứ Thụy Điển nói, Việt Nam có nhiều văn bản luật và nhiều tổ chức chống tham nhũng hơn Thụy Điển. Lời nói của một vị đại diện một đất nước gần như không có tham nhũng cho ta nhiều suy ngẫm.

Từ theo cộng đến chống cộng (69): “Ngẫm nhân sự cớ chi ra thế” (Nguyễn Gia Thiều)

…Tôi cho rằng tình trạng khu phố 4, phường Tân Kiểng, Quận 7 nơi tôi cư ngụ là sự thu nhỏ hiện trạng của cả nước: Đảng độc quyền, thoái hóa tham nhũng, đàn áp những người trung thực.

Từ theo cộng đến chống cộng (70): Niềm tin cạn kiệt

Đảng Cộng sản một mặt cho rằng học thuyết, đường lối chính trị của mình là khoa học tiên tiến nhất thời đại, nhưng trong thực tế thì lại khuyến khích đảng viên và nhân dân xây dựng niềm tin tôn giáo đối với Đảng và lãnh tụ. Nhân dân ta sống trong bầu khí quyển tuyên truyền suốt nửa thế kỷ, mọi sinh hoạt xã hội đều bị chính trị hóa, làm cho người dân mất dần khả năng suy nghĩ độc lập, ngày càng tụng niệm giáo điều niềm tin. Tuy nhiên có hai hiểm họa cứ mỗi ngày một phình to lấn át xô đổ niềm tin vào Đảng Cộng sản già cỗi đã cạn kiệt: Giặc nội xâm tham nhũng do Đảng đi đầu và giặc ngoại xâm là bọn bành trướng Bắc Kinh.

Từ theo cộng đến chống cộng (71): Đổi mới Đảng, tránh nguy cơ sụp đổ!

Tổ quốc Việt Nam đang đứng trước hai hiểm họa: giặc ngoại xâm và giặt nội xâm. Mọi người Việt Nam yêu nước có trách nhiệm tìm đường đưa dân tộc thoát khỏi hai hiểm họa đó.

Từ theo cộng đến chống cộng (72): Hoàng Hưng – về tác giả bài viết đổi mới Đảng để tránh sụp đổ!

Tôi tin rằng những ý kiến của Tống Văn Công hôm nay về căn bản đã nói đúng suy nghĩ của đa số người dân Việt Nam hôm nay, cả đảng viên lẫn không đảng viên, kể cả những quan chức đang hưởng lợi từ cơ chế hiện hành nhưng có tầm nhìn xa về tương lai của con cháu họ.

Từ theo cộng đến chống cộng (73): Chi bộ phường Tân Kiểng triệu tập hội nghị bất thường

Hoàng Sa, Trường Sa là bãi hoang chim ỉa. Ta nói là của ta. Trung Quốc nói họ có chứng cứ là của họ. Hai nước láng giềng tranh chấp với nhau như vậy là chuyện bình thường…

Từ theo cộng đến chống cộng (74): Vì sao tội ác lên ngôi?

Bài thuốc chữa duy nhất cho nó là dân chủ hóa xã hội, xây dựng nhà nước pháp quyền với tam quyền phân lập.

Durch die weitere Nutzung der Seite stimmst du der Verwendung von Cookies zu. Weitere Informationen

Die Cookie-Einstellungen auf dieser Website sind auf "Cookies zulassen" eingestellt, um das beste Surferlebnis zu ermöglichen. Wenn du diese Website ohne Änderung der Cookie-Einstellungen verwendest oder auf "Akzeptieren" klickst, erklärst du sich damit einverstanden.

Schließen