Seite auswählen

A sizzling symbol of Americana eaten at stadiums and barbecues, the humble hot dog originated in a very unlikely place: the beach.

Là biểu tượng nóng bỏng của văn hoá Mỹ được ăn ở sân vận động và ăn ngoài trời, món ‘hot dog’ (bánh mỳ kẹp xúc xích) giản dị không ngờ lại bắt nguồn từ bãi biển.

E9NW8R hot dog with mustard, pickles and onions

If there’s any food that represents Americana, it’s the humble hot dog. Today, these bunned frankfurters are sold at every baseball game, grilled at nearly every backyard barbecue and available at roadside convenience stores from the Carolinas to California. In fact, this most archetypal of American foods originated as the US started to stitch itself back together in the 1860s following the American Civil War and forge its new identity. But while you can now find these seasoned sausage sandwiches across the American heartland, the hot dog’s iconic home is on the boardwalk at New York’s Coney Island.

Sự thật về món ăn biểu tượng nhất của Mỹ

Nếu có món ăn nào đại diện cho văn hoá Mỹ thì đó là món hot dog giản dị. Ngày nay, xúc xích kẹp trong bánh mỳ được bán ở mọi trận đấu bóng chày, được nướng khi ăn ngoài trời và có mặt ở các cửa hàng tiện ích ven đường từ Carolinas đến California. Thực tế, món ăn nguyên mẫu nhất của Mỹ này được ra đời khi mà nước Mỹ tự hàn gắn lại vào những năm 1860 sau cuộc Nội Chiến và tạo bản sắc mới cho mình. Nhưng mặc dù bây giờ bạn có thể tìm thấy những chiếc bánh mì kẹp xúc xích nhiều gia vị này trên khắp đất Mỹ, nhưng nơi xuất xứ của nó lại ở đường đi bộ ven biển ở Đảo Coney của New York.

If there’s any food that represents Americana, it’s the humble hot dog (Credit: Credit: Loop Images/Getty Images)

If there’s any food that represents Americana, it’s the humble hot dog (Credit: Loop Images/Getty Images)

 

As the city was sweating its way through a heat wave, I recently descended into the furnace that was the New York City subway and fled Manhattan for the soothing breezes of the Coney Island seashore. The beachside Brooklyn amusement park is a mixture of kitsch and family-friendly fun: its wooden boardwalk and golden sand is crowded with rides, games and food joints that have catered to hardworking New Yorkers for more than a century. On the corner of Surf and Stillwell Avenues, I saw a swell of beachgoers line up under tall, white signs bearing the name ‘Nathan’s Famous’ that proudly advertises: ‘This is the original: World famous frankfurters since 1916’.

Khi thành phố này đang đổ mồ hôi vì một đợt nóng, tôi đi xuống cái lò, tức đường tàu điện ngầm của New York, và chạy trốn khỏi Manhattan để đón những cơn gió nhẹ làm dịu đi trên bờ biển thuộc Đảo Coney. Công viên giải trí Brooklyn bên bờ biển là sự pha trộn giữa những thứ lòe loẹt và trò vui chơi cho gia đình: lối đi bằng gỗ và cát vàng đầy những trò đu quay, các trò chơi khác và các quầy bán thức ăn cho dân New York luôn vất vả trong hơn một thế kỷ. Ở góc của 2 phố Surf và Stillwell, tôi thấy một đám người đi biển xếp hàng dưới những tấm biển hiệu cao, màu trắng có tên ‘Nhà Hàng Nathan Lừng Lẫy’ với lời quảng cáo “Nơi xuất xứ của xúc xích nổi tiếng thế giới từ 1916′.

Yet, a mere two blocks away, I spotted another sign attached to a small shop directly beside the historic Cyclone rollercoaster that read: ‘Feltman’s of Coney Island: The original hot dog – 1867’.

Tuy nhiên, chỉ cách đó hai khối phố, tôi lại nhìn thấy một tấm biển khác được gắn vào một cửa hàng nhỏ, ngay bên cạnh trò chơi tàu lượn Cyclone lịch sử, có ghi: ‘Nhà Hàng Hot Dog Feltman của Đảo Coney, từ 1867’.

‘Tấc đất cắm dùi’ giữa lòng New York

Up to that point, I’d thought that Coney Island hot dogs began and ended with Nathan’s, whose name has been synonymous with the seaside theme park for as long as anyone can remember. But while Nathan’s boasts that it’s ‘the original’, it turns out that they weren’t even the first company on the boardwalk to bun a hot dog. According to Brooklyn native and Coney Island historian Michael Quinn, a German immigrant named Charles L Feltman was serving hot dogs along the bustling strip decades before Nathan’s was conceived.

Cho đến thời điểm đó, tôi cứ tưởng rằng món hot dog bắt đầu và kết thúc với nhà hàng Nathan, mà tên của nó đồng nghĩa với công viên giải trí bên bờ biển với ai còn trí nhớ lâu nhất. Nhưng trong khi Nathan tự hào rằng nó là nơi ‘khởi nguồn’, thì hóa ra nó cũng không phải là công ty đầu tiên bán hot dog. Theo Michael Quinn, sinh ra tại Brooklyn và sử gia về Đảo Coney, thì một người nhập cư Đức tên là Charles L Feltman đã bán hot dog trên dải đất sầm uất này hàng thập kỷ trước khi nhà hàng Nathan hình thành.

The hot dog’s iconic home is on the boardwalk at New York’s Coney Island (Credit: Credit: All Canada Photos/Alamy)

The hot dog’s iconic home is on the boardwalk at New York’s Coney Island (Credit: All Canada Photos/Alamy)

 

Feltman came to the US in 1856. Like many German immigrants at the time, he brought with him a fondness for the frankfurter sausages that were common in his homeland. A trained baker, Feltman opened a Brooklyn bakery in 1865 and earned a decent living delivering pies to Coney Island businesses from a push cart, while selling clams on the side.

Feltman đến Mỹ năm 1856. Giống như nhiều người nhập cư Đức vào thời đó, ông thích món xúc xích Đức là món rất phổ thông ở quê ông. Là thợ làm bánh mỳ được đào tạo, Feelman đã mở một tiệm bánh ở Brooklyn vào năm 1865 và có cuộc sống kha khá nhờ việc giao bánh ngọt cho các tiệm ở Đảo Coney trên một chiếc xe đẩy, đồng thời bán thêm nghêu.

As the newly opened Coney Island and Brooklyn Railroad brought many more people to the seaside from Manhattan in the late 1860s, customers told Feltman that they wanted to eat hot food, not cold clams, according to Richard F Snow, the former editor of American Heritage Magazine. So in 1867, Feltman called on the wheelwright who’d originally made his cart and asked him to modify it. The craftsman built a custom charcoal brazier for cooking sausages and a metal box for warming bread.

Do tuyến đường sắt mới tới Đảo Island và Brooklyn được khai trương đưa thêm nhiều người từ Manhattan đến bờ biển vào cuối những năm 1860, các khách hàng đã nói với Feelman rằng họ muốn ăn thức ăn nóng chứ không phải món nghêu lạnh, theo Richard F Snow, cựu biên tập viên tạp chí American Heritage. Vì vậy, năm 1867, Feelman đã nhờ thợ làm bánh xe, mà trước đã đóng xe cho ông, cải tạo lại cái xe này. Người thợ đã chế tạo một lò than theo yêu cầu để nướng xúc xích và một hộp kim loại để hâm nóng bánh mì.

Feltman’s American beachside take on the German beer-garden speciality proved to be a sizzling success

That summer, as much of the nation was recovering from the Civil War, Feltman pushed his custom cart up and down the Coney Island sand, selling nearly 4,000 ‘Coney Island red hots’ in his signature long bun for a nickel each. It was that bun, a modification from the way frankfurters were served back in Germany without bread, that made the sausage easy to eat at the beach. The term ‘hot dog’ wouldn’t be coined for some years yet, but Feltman’s American beachside take on the German beer-garden speciality proved to be a sizzling success.

Mùa hè năm đó, khi phần lớn quốc gia đang hồi phục lại sau Nội Chiến, Feltman đã đẩy chiếc xe sáng tạo của mình ngược suôi theo bãi cát Đảo Coney và bán gần 4.000 ‘xúc xích nóng Đảo Coney’ đặt trong chiếc bánh mỳ dài đặc trưng của riêng ông với giá 5 xu/cái. Chính chiếc bánh mỳ này, một sự cải biến so với cách ăn xúc xích không kèm bánh mỳ ở Đức, làm cho việc ăn dễ dàng hơn ở bờ biển. Thuật ngữ ‘hot dog’ chưa ra đời ngay sau vài năm, nhưng món ăn bờ biển Mỹ này của Feltman đối chọi được với món đặc sản vườn bia của Đức đã chứng tỏ đó là một thành công rực rỡ.

In 1871, Feltman leased a small seaside plot on West 10th Street and opened a restaurant called Feltman’s Ocean Pavilion. With success came expansion, and by the turn of the century, Feltman’s humble pie cart had grown into a full-on empire spanning an entire block – complete with nine restaurants, a roller coaster, carousel, ballroom, outdoor movie theatre, hotel, beer garden, bathhouse, pavilion and Alpine village that once hosted US president William Howard Taft.

Năm 1871, Feltman thuê một mảnh đất nhỏ bên bờ biển trên đường West 10 và mở một nhà hàng tên là ‘Ocean Pavilion của Feelman’. Thành công kéo theo mở rộng, và đến đầu thế kỷ, chiếc xe bánh đẩy bánh ngọt khiêm tốn của Feelman đã phát triển thành một siêu công ty toàn diện bao trùm toàn bộ một khối phố- có đầy đủ 9 nhà hàng, một tàu lượn siêu tốc, trò đu quay, phòng khiêu vũ, rạp chiếu phim ngoài trời, khách sạn, khu vườn bia, nhà tắm, gian bán hàng và nhà nghỉ dưỡng kiểu Alpine mà tổng thống Mỹ William Howard Taft từng đến nghỉ.

According to Sharon Seitz and Stuart Miller in their book, The Other Islands of New York City, Feltman even persuaded Andrew Culver, president of the Prospect Park and Coney Island Railroad, to extend his new railroad’s timetable so customers could stay at Feltman’s for dinner. At its peak, Feltman’s managed to churn out up to 40,000 red hots a day, as well as seafood dinners in the more salubrious surroundings of his Ocean Pavilion complex. Feltman died in 1910 a wealthy man. His company, by then managed by his sons Charles and Alfred, employed more than 1,000 people, and by the 1920s, Feltman’s was considered the largest restaurant in the world.

Theo Sharon Seitz và Stuart Miller trong cuốn sách ‘Quần đảo Khác Của Thành Phố New York’ của họ, Feltman thậm chí còn thuyết phục Andrew Culver, chủ tịch của Công Viên Prospect và Đường Sắt Đảo Coney, thay đổi lịch chạy tàu để hành khách có thể lưu lại khu này để ăn bữa tối. Ở những lúc cao điểm, Feltman bán tới 40.000 xúc xích nóng mỗi ngày, cũng như các bữa tối hải sản trong khung cảnh lành mạnh hơn của khu phức hợp Ocean Pavilion của ông. Feltman mất năm 1910, là người giàu có. Công ty của ông, sau đó được hai con trai Charles và Alfred quản lý và thuê hơn 1.000 người. Đến thập niên 1920, nhà hàng Feltman đã được coi là lớn nhất thế giới.

 

Hot dogs were first invented by Charles L Feltman in 1867, and they quickly became a success (Credit: Credit: Granger Historical Picture Archive/Alamy)

Hot dogs were first invented by Charles L Feltman in 1867, and they quickly became a success (Credit: Granger Historical Picture Archive/Alamy)

 

In the midst of this early 20th-Century red hot boom, the Feltman family hired a Polish immigrant named Nathan Handwerker whose job was to slice the rolls. According to Lloyd Handwerker (Nathan’s grandson) in his book Famous Nathan, after two friends encouraged Handwerker to open up his own red hot business, he sometimes slept on the kitchen floor at Feltman’s to save money. Then in 1916, armed with a $300 loan and his wife’s family’s recipe, Handwerker opened his own shop mere blocks away from his old employer. Handwerker realised that to compete he needed to appeal to the masses, so he sold his hot dogs at a nickel each, undercutting Feltman’s, who by then, charged a dime for theirs.

Giữa thời kỳ bùng nổ xúc xích nóng đầu thế kỷ 20 này, gia đình Feltman đã thuê một người nhập cư Ba Lan tên là Nathan Handwerker, với nhiệm vụ rạch bánh mỳ. Theo Lloyd Handwerker (cháu trai của Nathan) trong cuốn sách nổi tiếng ‘Gia Đình Nathan Nổi Tiếng’của ông, sau khi được hai người bạn khuyến khích Handwerker nên mở nhà hàng xúc xích nóng của riêng mình, thì ông thỉnh thoảng ngủ ngay trên sàn bếp nhà hàng Feltman để tiết kiệm tiền. Sau đó, đến năm 1916, được trang bị một khoản vay 300 đô la và công thức nấu ăn của gia đình vợ, Handwerker đã mở cửa hàng riêng, chỉ cách nhà hàng của chủ cũ vài khối phố. Handwerker nhận ra rằng để cạnh tranh, ông cần phải thu hút được quần chúng, vì vậy ông đã bán hot dog chỉ 5 xu một cái, thấp hơn hẳn của Feltman, khi đó là 10 xu.

After a rocky ride during the Great Depression and World War Two, the Feltman family eventually sold their business in the 1940s. The new owners nursed along a business whose tagline had once had been the ‘caterer to millions’ before closing its doors for good in 1954. For the first time in over half a century, Nathan’s was the only hot dog to be reckoned with on Coney Island’s boardwalk, and the many fans of Feltman’s larger, juicier franks were left hungry for more.

Sau một thời gian khó khăn trong thời kỳ Đại Khủng Hoảng và Thế Chiến II, cuối cùng gia đình Feelman đã bán doanh nghiệp của họ vào những năm 1940. Các chủ mới đã cố duy trì một doanh nghiệp từng có khẩu hiệu là ‘nhà hàng phục vụ một triệu người’ trước khi phải đóng cửa hẳn vào năm 1954. Lần đầu tiên sau hơn nửa thế kỷ, nhà hàng hot dog Nathan là duy nhất tồn tại bên đường ven biển của Dảo Coney, và nhiều người hâm mộ nhà hàng có xúc xích lớn hơn ngon hơn của Feltman đã bị bỏ đói.

In 1916, one of Feltman’s former employees, Nathan Handwerker, opened his own hot dog shop (Credit: Credit: Erica Schroeder/Alamy)

In 1916, one of Feltman’s former employees, Nathan Handwerker, opened his own hot dog shop just blocks away from his old employer (Credit: Erica Schroeder/Alamy)

 

“My grandfather was a faithful Feltman’s customer during the Depression era,” Quinn said.

“How did the two compare?” I asked Quinn.

“Ông nội tôi là một khách hàng trung thành của Feltman trong thời kỳ Đại Khủng Hoảng,” ông Quinn nói.

“Hai nhà hàng đó khác nhau thế nào” tôi hỏi Quinn.

“My grandfather said he always preferred the overall quality of Feltman’s to Nathan’s,” he replied. Even though Quinn wasn’t alive to ever taste the original Feltman’s hot dogs before it closed, his grandfather’s stories of eating Coney Island red hots stayed with him – so much so that as an adult, “I set out to recreate my grandfather’s experience,” he told me.

“Ông nội tôi cho biết, ông luôn thích chất lượng tổng thể của Feltman hơn là Nathan,” ông trả lời. Mặc dù Quinn khi đó chưa ra đời để nếm thử hot dog nguyên gốc của Feltman trước khi nó đóng cửa, những câu chuyện của ông nội về ăn xúc xích nóng trên Đao Coney vẫn ám ảnh ông – đến nỗi khi trưởng thành, “tôi triển khai việc tái tạo lại trải nghiệm của ông tôi,” ông nói với tôi.

Quinn and his two brothers grew up in southern Brooklyn, and Coney Island was their playground. As a child, Quinn dreamed of opening a business with his siblings, but when his brother Jimmy passed away in the World Trade Center on 9/11, he and his brother Joe decided to honour Jimmy by resurrecting the Feltman’s brand. Fortunately, Quinn’s grandfather was good friends with a former employee who made Feltman’s hot dogs and he gave him the original Frankfurter spice blend Feltman used in his red hots. Quinn’s grandfather later passed this recipe along to Quinn. Several years and a “few bucks” later, Quinn purchased the Feltman’s name in 2015 and opened a tiny takeout window from the inside of a theatre in the East Village. He was finally able to reopen Feltman’s in the exact same location as Feltman’s original Coney Island restaurant in May 2017.

Quinn và hai anh trai của anh lớn lên ở miền nam Brooklyn, và Đảo Coney là sân chơi của họ. Khi còn nhỏ, Quinn từng mơ ước mở một doanh nghiệp với các anh mình, nhưng khi anh trai Jimmy qua đời tại Trung Tâm Thương Mại Thế Giới vào ngày 9/11, ông và anh trai Joe đã quyết định tưởng nhớ Jimmy bằng cách phục hồi thương hiệu Feltman. May mắn thay, ông nội Quinn là bạn thân với một cựu nhân viên làm hot dog cho nhà hàng Feltman, và ông này cho biết công thức hỗn hợp gia vị nguyên gốc xúc xích Đức mà Feltman đã dùng. Ông nội Quinn sau đó đã truyền công thức này cho Quinn. Sau nhiều năm và mất một ít tiền, Quinn đã mua cái thương hiệu Feltman năm 2015 và mở một tiệm có sổ nhỏ xíu, bán hàng mang về, nằm ở bên trong một nhà hát ở East Village. Cuối cùng, vào tháng 5/2017, ông đã mở lại nhà hàng Feltman, ở đúng vị trí cũ của nhà hàng Feltman trước đây ở Đảo Coney.

It’s likely to be the best hot dog you’ll ever eat in your life

As the historical wooden Cyclone creaked and rattled in the background, a small group of customers gathered outside Feltman’s. Quinn asked me if I wanted to try one of his red hots. Made from premium beef with just the right measure of spices and no additives, it was as tasty as he had promised. He added a heap of sauerkraut to give just a hint of sharpness, and a squirt of mustard, made with his own recipe. At first, I hesitated to add mustard. But when Quinn looked disappointed that I wasn’t going to try his signature blend, I changed my mind.

Trong khi trò chơi tàu lượn Cyclone bằng gỗ kêu ken két lạch cạch phía sau, một nhóm nhỏ khách hàng đã tụ tập bên ngoài nhà hàng Feltman. Quinn hỏi tôi có muốn thử một xúc xích nóng không. Được làm từ thịt bò cao cấp với lượng gia vị vừa phải và không có chất phụ gia, nó đúng là ngon như ông nói. Ông thêm một vốc cải bắp muối thái nhỏ cho vị thêm sắc nét, và một ít mù tạt làm theo công thức riêng của ông. Lúc đầu, tôi ngần ngại dùng mù tạt. Nhưng thấy Quinn có vẻ thất vọng nên tôi dùng thử và đã thay đổi quan điểm ngay.

It was good – so good in fact, that in the past few years, Feltman’s has been named one of the US’ 10 best hot dogsby The Daily Meal, with Gothamist declaring, “There is only one item on the Feltman’s menu, and it’s a hot dog… but it’s likely to be the best hot dog you’ll ever eat in your life.” Today, Feltman’s hot dogs are available in roughly 1,500 supermarkets from New York to California, and just last week, it set the Guinness World Record for creating the world’s largest hot dog: a 75lb, 5ft-long bunned behemoth.

Thực tế là nó rất ngon, nên trong vài năm qua, Feltman đã được tờ The Daily Meal bầu chọn là một trong 10 món hot dog ngon nhất của Mỹ, với lời tuyên bố của Gothamist, “Trong thực đơn của Feltman chỉ có một món, đó là hot dog .. và chắc rằng nó là hot dog ngon nhất bạn từng ăn trong đời.” Ngày nay, hot dog của Feltman có mặt ở khoảng 1.500 siêu thị từ New York đến California, và chỉ tuần trước thôi, nó đã lập kỷ lục Guinness thế giới về việc tạo ra một hot dog lớn nhất thế giới, nặng 75lb (34 kg), dài 5 ft (1,5m).

When Feltman’s closed its doors in 1954, Nathan’s was the only hot dog to be reckoned with on Coney Island’s boardwalk (Credit: Credit: Pacific Press/Getty Images)

When Feltman’s closed its doors in 1954, Nathan’s was the only hot dog to be reckoned with on Coney Island’s boardwalk (Credit: Pacific Press/Getty Images)

 

And what of Nathan’s? Handwerker’s business acumen and his wife’s grandmother’s recipe laid the foundation for an international empire whose products are now sold in more than 55,000 supermarkets, club stores and restaurants across more than 10 countries.

Thế Nathan thì sao? Sự nhạy bén kinh doanh của Handwerker và công thức của bà của vợ ông đã đặt nền móng cho một đế chế quốc tế có sản phẩm hiện được bán tại hơn 55.000 siêu thị, cửa hàng ở câu lạc bộ và nhà hàng trên hơn 10 quốc gia.

Today, Nathan’s Famous Inc.’s international Hot Dog Eating Contest, which has taken place each 4 July since 1972 at its original Coney Island location, is televised across the country. While the Nathan’s name and its annual gross income of more than $40 million now dominate Feltman’s franks, that doesn’t necessarily mean they’re the best. Allegedly, the Guinness World Records competitive eater Takeru Kobayashi (who knows a thing or two about seasoned sausage after winning the Nathan’s Hot Dog Eating Contest six straight times) prefers the taste of Feltman’s.

Ngày nay, Cuộc Thi Ăn Hot Dog Quốc Tế Nổi Tiếng Của Nathan, diễn ra vào ngày 4 tháng 7 kể từ năm 1972 tại địa điểm ban đầu của nó ở Đảo Coney được truyền hình trên toàn quốc. Mặc dù cái tên của Nathan, và thu nhập tổng cộng hàng năm hơn 40 triệu đô la của nó hiện đang vượt trội so của Feltman, nhưng điều đó không có nghĩa nó là tốt nhất. Takeru Kobayashi, người ăn thi Kỷ Lục Guinness Thế Giới (người hiểu biết về xúc xích có gia vị, sau khi thắng Cuộc Thi Ăn Hot Dog Của Nathan liên tiếp 6 lần) lại thích hương vị của hot dog Feltman hơn.

But don’t just take Kobayashi’s word for it. Find Feltman’s in the supermarket aisle, order Nathan’s across the globe and decide for yourself which is your favourite.

Nhưng hãy đừng nghe lời của Kobayashi. Hãy tìm ăn hot dog của Feltman trong siêu thị, hãy đặt mua hot dog Nathan bán trên toàn cầu rồi bạn tự quyết định xem cái nào ngon hơn.

BBC Travel