Seite auswählen

Bản Lên Tiếng về Nhân Quyền được gửi bằng 3 thứ tiếng Anh, Pháp, Đức qua eMail đến : 

1/ Ông Charles Michel, Chủ tịch Hội đồng Châu Âu, President European Council,  Conseil européen. 

2/ Bà Dr. Ursula von der Leyen,  Chủ tịch Liên Âu, President European Commission Commission européenne. 

3/ Ông David Maria Sassoli, Chủ tịch Quốc Hội Châu Âu,   President of the European Parliament, Parlament de Europe. 

4/  751 vị dân biểu Quốc hội Âu Châu của 26 Quốc gia tại Âu Châu

 

 

***

Ngày Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền 10 tháng 12 năm 2022

 

Ngày 10 tháng 12 năm nay đánh dấu kỷ niệm thứ 74 Ngày Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền của Liên Hiệp Quốc. Ý nghĩa Bản Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền ra đời vào năm 1948 là nhằm khẳng định tính phổ quát của quyền làm người, tức là nhìn nhận trách nhiệm chung của tất cả thành viên Liên Hiệp Quốc phải tôn trọng và phát huy những nhân quyền căn bản.

Mỗi năm vào dịp này, tình hình nhân quyền trên toàn thế giới và tại mỗi quốc gia cũng cần đem ra duyệt xét. Riêng tại Việt Nam, chính quyền cộng sản đang triệt để khai thác việc quốc gia này mới đắc cử vào Hội Đồng Nhân Quyền Liên hiệp quốc để tuyên truyền về những cái gọi là thành quả và uy tín của Việt Nam trong lãnh vực nhân quyền. Tuy nhiên, trên thực tế, theo các tổ chức phi chính phủ trong và ngoài nước, tình hình nhân quyền tại Việt Nam vẫn tiếp tục tồi tệ.

Về mặt chính trị, quốc gia này vẫn theo thể chế độc đảng dưới sự cai trị của đảng cộng sản, và giới lãnh đạo Việt Nam không có dự tính thúc đẩy hay chấp nhận bất cứ thay đổi nào đối với mô hình độc đoán họ theo đuổi . Tình trạng này đưa đến những hậu quả rõ ràng và cụ thể cho người dân, điển hình là hiện tượng giam cầm tùy tiện, tuyên và xử án tử hình không minh bạch và tùy tiện, và những biện pháp cản trở sinh hoạt của xã hội dân sự.

Việt Nam tiếp tục vi phạm một cách có cơ chế và hệ thống quyền tự do biểu đạt bằng cách giam cầm những công dân khi họ bày tỏ quan điểm dù là qua những hình thức bất bạo động. Theo tổ chức Human Rights Watch, quốc gia này hiện có trên 150 tù chính trị. Theo tổ chức Ủy Ban Bảo Vệ Nhà Báo, Việt Nam nằm trong nhóm 5 quốc gia trên thế giới giam giữ nhiều nhà báo nhất trong năm 2021, với 23 nhà báo bị giam giữ. Theo Mạng Lưới Nhân Quyền Việt Nam, cho đến tháng 5 năm 2022, số người bị kết án tù nhiều năm vì lý do chính trị hay tôn giáo là 290.

Phúc trình ngày 11/11/2022 của Ủy ban Nhân quyền Liên Hiệp Quốc về quyền dân sự và chính trị (Covenant on Civil and Political Rights – CCPR) đánh giá Việt Nam thuộc nhóm E, thấp nhất trong thang từ A xuống, về việc thực thi khuyến nghị của cơ quan nhân quyền Liên Hiệp Quốc trong lĩnh vực tự do ngôn luận và án tử hình. CCPR bày tỏ quan ngại về những nghị định nhằm hạn chế thêm nữa quyền tự do ngôn luận. CCPR cũng nêu rõ chính phủ Việt Nam không tôn trọng qui trình xét xử công bằng đối với những trường hợp bị tuyên án tử hình, không cung cấp thông tin về việc giảm án cho tử tù, và không công khai dữ liệu về án tử hình.

Tổ Chức Ân Xá Quốc Tế (Amnesty International) cũng đưa ra báo cáo cho rằng Việt Nam là nước ban hành và thực thi án tử hình nhiều nhất trong khu vực Đông Nam Á, và thuộc nhóm nước nhiều nhất trên thế giới. Trong năm 2021, chính quyền Việt Nam đã ban hành ít nhất 119 án tử hình, đứng thứ bảy trên thế giới. Tuy nhiên con số thật có thể còn cao hơn.

Về xã hội dân sự, Việt Nam tự hào là trong nước có 70 ngàn tổ chức quần chúng trong mọi lãnh vực, và điều đó thể hiện người dân có quyền tự do liên kết. Trên thực tế, tất cả các tổ chức quần chúng đều phải chịu sự chi phối và chỉ đạo của Đảng Cộng Sản, và những tổ chức đúng nghĩa xã hội dân sự độc lập đều nằm ngoài vòng pháp luật. Vào tháng 9 năm nay, Liên Minh Châu Âu đã bày tỏ quan ngại về việc Việt Nam đe dọa, giam giữ và kết án một số thành viên xã hội dân sự bảo vệ môi trường trong nước. Đặc biệt, Nhóm Tư Vấn Trong Nước (DAG) của Liên Âu kêu gọi Việt Nam tôn trọng vai trò giám sát của các tổ chức xã hội dân sự hầu thực thi đúng quy định những điều khoản của Hiệp Định Thương Mại Tự Do Liên Âu-Việt Nam (EVFTA).

 

Trên khía cạnh quyền lao động của Hiệp Định Thương Mại Tự Do Liên Âu- Việt Nam, Việt Nam cũng tỏ ra rất miễn cưỡng tạo điều kiện cho việc thành lập một nghiệp đoàn độc lập. Mặc dù năm 2019, Việt Nam đã phê chuẩn công ước 98 của Tổ Chức Lao Động Quốc Tế về quyền thương lượng tập thể , thế nhưng cho đến nay Việt Nam vẫn chưa phê chuẩn công ước 87 về quyền Tự Do Hiệp Hội và Bảo Vệ Quyền Tổ Chức.

Ngoài ra, để được thông qua việc ký kết Hiệp Định Thương Mại Tự Do với Liên Âu ( EVFTA), ngày 20/11/2019, Quốc Hội Việt Nam đã bắt buộc phải thông qua luật lao động mới, cho phép thành lập “Tổ chức Đại Diện Người Lao Động”, thế nhưng cho đến nay, Việt Nam vẫn chưa ban hành các nghị định cụ thể để người lao động có thể áp dụng luật này mặc dù nhiều cá nhân, tổ chức đã lên tiếng nhắc nhở.

Trước những sự kiện trên, các tổ chức đại diện cộng đồng người Việt hải ngoại và các tổ chức tranh đấu cho nhân quyền kêu gọi nhà cầm quyền Việt Nam, trong cương vị một thành viên Liên Hiệp Quốc, và thành viên Hội Đồng Nhân Quyền:

  • Tuyệt đối tôn trọng và thực thi Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền, và hai Công Ước Quốc Tế về Những Quyền Dân Sự và Chính Trị, và Công Ước Quốc Tế về Những Quyền Kinh Tế, Xã Hội và Văn Hóa.
  • Trả tự do lập tức và vô điều kiện cho tất cả những tù nhân bị giam giữ hay kết án chỉ vì đã bày tỏ quan điểm và lập trường một cách ôn hòa; chấm dứt ngay lập tức tất cả những biện pháp đàn áp đối với những cá nhân và tổ chức thực thi và bảo vệ quyền tự do căn bản như ngôn luận, hội họp, tín ngưỡng, lập hội, v.v.
  • Chấp nhận vai trò thiết yếu của các tổ chức xã hội dân sự độc lập trong những lãnh vực như tôn giáo, môi trường – biến đổi khí hậu, sinh hoạt nghiệp đoàn, và truyền thông; tạo điều kiện cho các tổ chức xã hội dân sự đóng góp vào tiến trình phát triển đất nước mà không bị cản trở hay đàn áp.

 

Các tổ chức ký tên:

Hội Đồng Liên Tôn Việt Nam:

                           MS Nguyễn Hoàng Hoa : Hội Trưởng Giáo Hội Cộng Đồng Tin Lành Lutheran VN – HK

                          LM Nguyễn Văn Lý

                        Lê Quang Hiển, Chánh Thư Ký Ban Trị Sự Trung Ương Giáo Hội Phật Giáo Hòa Hảo Thuần Túy

Cộng Đồng Người Việt Tỵ Nạn Chính Trị tại Âu Châu

Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia Liên Bang Hoa Kỳ

Cộng Đồng Người Việt Tự Do/Queensland/Úc

Cộng Đồng Người Việt Tự Do Úc Châu/Thủ Đô Canberra

Cộng Đồng Người Việt Tự Do Úc Châu / Nam Úc

Liên Hội Người Việt Canada

 

Địa chỉ liên lạc về Bản Lên Tiếng: vcfottawa@gmail.com

Bản dịch  tiếng Pháp:

Manifeste de la Communauté vietnamienne de la Diaspora et dans le pays.

 

Le 10 décembre 2022 est le 74è anniversaire de la Déclaration des droits humains des Nations Unies. Le sens de cette déclaration, publiée en 1948, est d’affirmer l’universalité des droits humains, et de reconnaître la responsabilité de tous les pays membres des Nations Unies (NU – ONU) de devoir respecter et promouvoir ces droits de base de l’humanité. 

Chaque année à cette occasion, la situation de ces droits dans le monde et dans chaque pays doit être réexaminée. Spécialement au Việt Nam, le gouvernement communiste vietnamien est en train d’exploiter systématiquement la récente admission du pays dans le Conseil des droits humains des NU pour faire de la propagande sur ce qu’il appelle “les résultats et la respectabilité” du Việt Nam communiste dans le domaine des droits humains. Toutefois, dans la réalité, selon les organisations non gouvernementales dans et en dehors du pays, la situation du droit humain continue à se détériorer. 

Côté politique, ce pays continue à suivre le système à parti unique sous la domination du parti communiste. Et les leaders du Việt Nam n’ont aucun projet pour pousser ou accepter aucun changement du modèle de gouvernance dictatoriale totalitariste qu’ils ont toujours suivi depuis. Ce qui conduit aux conséquences visibles pour le peuple, tel que l’emprisonnement arbitraire et à tout va, condamnation à mort avec un jugement opaque et selon l’humeur politique du moment, empêchement exprès du fonctionnement normal de la société civile. 

Le Việt Nam communiste continue à violer systématiquement le droit à la liberté d’expression, en emprisonnant des citoyens qui s’expriment par des moyens même pacifiques. Selon Human Rights Watch, le Việt Nam communiste a actuellement plus de 150 prisonniers politiques et de conscience. Selon l’Organisation de la Protection des Journalistes, le Việt Nam communiste est parmi les “Top 5” qui emprisonnent le plus de journalistes dans le monde en 2021, avec 23 journalistes sous les verrous. D’après le Réseau Droits humains au Việt Nam, jusqu’en mai 2022, le nombre de condamnations à plusieurs années de prison pour raisons politiques ou religieuses s’élève à 290 personnes. 

Le rapport du 11/11/2022 de la Commission des droits humains des NU sur les droits civils et politiques (Covenant on Civil and Political Rights – CCPR) classe le Việt Nam communiste dans le groupe E, groupe le plus bas dans l’échelle à partir de A, sur l’application des recommandations du Conseil sur les droits humains des NU dans les domaines de la liberté de parole et de la peine de mort. CCPR exprime ses soucis sur les nouveaux décrets visant à limiter encore davantage la liberté de parole. CCPR souligne aussi nettement que le gouvernement du Việt Nam communiste ne respecte pas les procédures de jugement équitables dans les cas de condamnation à mort, ne donne pas des informations sur la diminution de peine des gens condamnés à la peine capitale, ne révèle pas non plus publiquement les données sur les peines capitales dans le pays. 

L’organisation Amnesty International révèle aussi que le Việt Nam communiste est le pays qui condamne à mort et exécute le plus ses citoyens parmi les pays de l’Asie du Sud-Est – et appartient aussi au groupe de pays qui condamne le plus à mort ses citoyens dans le monde. En 2021, le gouvernement communiste du Việt Nam a effectué au moins 119 peines capitales, 7è pays du monde entier, bien que le nombre exact puisse être beaucoup plus élevé. 

Dans le domaine de la société civile, le Việt Nam communiste se targue d’avoir dans le pays 70 mille organisations civiles populaires dans tous les domaines, ce qui signifie que le pays a le droit d’association. Mais dans la réalité, toutes les Associations populaires doivent obéir aux directives de l’État communiste et du parti communiste. Et toutes les organisations civiles dans le vrai sens des Associations civiles indépendantes sont mises hors-la-loi. En septembre de cette année, l’Union Européenne (UE) a exprimé ses soucis sur le fait que le Việt Nam communiste menace, emprisonne et condamne un certain nombre de membres du Groupe civil de Protection de l’environnement dans le pays. Le Groupe des conseillers dans les pays (DAG) de l’UE appelle aussi le Việt Nam communiste à respecter la qualité d’observateurs des organisations civiles afin de réaliser exactement les décisions du Traité de libre commerce entre l’UE et le Việt Nam communiste (EVFTA). 

Dans le domaine des Droits du Travail du Traité de Libre Commerce UE-Việt Nam, le Việt Nam communiste se montre très agacé, contre son gré pour la création d’un Syndicat indépendant. Malgré le fait qu’en 2019, le Việt Nam a ratifié l’Accord international 98 de l’Organisation internationale du Travail sur le droit à la décision syndicale, mais jusqu’à maintenant le Việt Nam communiste n’a pas encore ratifié l’Accord international 87 sur le droit à la Liberté d’Association et d’Organisation. 

En plus, pour que le Traité de Libre Commerce entre l’UE – Việt Nam communiste (EVFTA) puisse être signé le 20/11/2019, l’Assemblée nationale du Việt Nam communiste a été obligée de faire passer la nouvelle législation sur le Travail, permettant de créer “L’Organisation des représentants des Travailleurs”. Mais jusqu’à maintenant, le Việt Nam communiste n’a pas encore décrété concrètement ce qu’on doit faire pour que les travailleurs puissent appliquer ces mesures, bien que plusieurs personnes individuelles ou organisations n’aient cessé de le rappeler à l’État communiste vietnamien. 

Devant les faits ci-dessus, les Organisations représentant la Communauté des Vietnamiens à l’étranger et les Organisations pour les droits humains appelle solennellement l’État communiste vietnamien, en tant que Membre des Nations Unies, membre du Conseil des Droits humains des NU à :

 

  • Respecter absolument et réaliser la Déclaration Universelle des Droits humains, ainsi que les 2 Accords internationaux sur les Droits Civils et Politiques, et aussi l’Accord international sur les Droits Économiques, Sociaux et Culturels.

 

  • Libérer immédiatement et inconditionnellement tous les prisonniers ou condamnés, retenus parce qu’ils ont exprimé leur point de vue d’une manière pacifique. Arrêter immédiatement toute persécution envers les individus ou organisations exerçant simplement leurs droits fondamentaux : liberté de parole, de réunion, de religion, d’association etc …

 

  • Accepter le rôle essentiel des organisations sociales civiles indépendantes dans les domaines de la Religion, de l’Environnement – Changement climatique, de l’activité syndicale et médiatique. Créer les conditions nécessaires pour que les organisations sociales et civiles puissent participer au développement de l’État sans être empêchées ou matées.

 

Signatures des Organisations pétitionnaires :

 

Organisation des Religions du Việt Nam avec :

MS Nguyễn Hoàng Hoa : Chef de l’Église Protestante Luthérienne du VN et des USA

Père Nguyễn Văn Lý

M Lê Quang Hiển, Secrétaire Général du Comité d’Administration Centrale de l’Église Bouddhiste Hoà Hảo – Branche de pure fidélité. 

The Vietnamese Political Refugees Community Europe    

Federation of Vietnamese American Communities of the USA,Inc

Vietnamese community in Queensland -Australia  

Vietnamese Community in Australia – Canberra

Vietnamese community in south Australia 

Fédération Vietnamienne du Canada

Bản tiếng Anh:

 Bản dịch tiếng Đức:

 

Gemeinsame Erklärung der vietnamesischen Gemeinschaft im In- und Ausland am

Tag der Allgemeinen Deklaration der Menschenrechte 10. Dezember 2022

 

Am 10. Dezember dieses Jahres jährt sich zum 74. Mal die Allgemeine Deklaration der Menschenrechte der Vereinten Nationen. Die Allgemeine Deklaration der Menschenrechte wurde 1948 ins Leben gerufen, um die Universalität der Menschenrechte zu bekräftigen, das heißt, um die gemeinsame Verantwortung aller Mitglieder der Vereinten Nationen für die Achtung und Förderung der Menschenrechte anzuerkennen. 

Jedes Jahr muss bei dieser Gelegenheit auch die Menschenrechtssituation weltweit und in jedem Land überprüft werden. Insbesondere in Vietnam nutzt die kommunistische Regierung die Lage als neu gewähltes Land in den Menschenrechtsrat der Vereinten Nationen gründlich aus, um die sogenannten Errungenschaften und das Ansehen Vietnams auf dem Gebiet der Menschenrechte zu propagieren. In Wirklichkeit verschlechtert sich die Menschenrechtssituation in Vietnam jedoch nach Angaben der in- und ausländischer NGOs weiter. 

Politisch bleibt das Land eine Einparteienherrschaft unter der kommunistischen Partei, und die vietnamesische Führung hat nicht die Absicht, eine Änderung ihres autoritären Modells zu fördern oder zu akzeptieren. Diese Situation führt zu klaren und konkreten Konsequenzen für die Menschen, typischerweise willkürliche Inhaftierungen, intransparente und willkürliche Urteile und Todesurteile sowie Maßnahmen, die in das zivile, soziale Leben eingreifen. 

Vietnam verletzt weiterhin systematisch die Meinungsfreiheit, indem es Bürger einsperrt, wenn sie ihre Meinung äußern, sogar mit gewaltfreien Mitteln. Laut Human Rights Watch hat das Land derzeit mehr als 150 politische Gefangene. Laut dem Komitee zum Schutz von Journalisten gehört Vietnam zu den 5 Ländern der Welt, die 2021 die meisten Journalisten festhalten, wobei 23 Journalisten inhaftiert sind. Laut dem Vietnam Human Rights Network beträgt die Zahl der Menschen, die bis Mai 2022 aus politischen oder religiösen Gründen zu mehrjährigen Haftstrafen verurteilt wurden, 290. 

Der Bericht der Kommission der Vereinten Nationen für bürgerliche und politische Rechte (CCPR) vom 11.11.2022 stufte Vietnam in der Gruppe E ein, dem niedrigsten Wert auf der Skala von A abwärts, in Bezug auf die Umsetzung der Empfehlungen der Vereinten Nationen für Menschenrechte im Bereich der Meinungsfreiheit und der Todesstrafe. Der CCPR äußerte sich besorgt über Erlasse, die die Meinungsfreiheit weiter einschränken. Der CCPR erklärte auch, dass die vietnamesische Regierung kein faires Gerichtsverfahren für zum Tode Verurteilte respektiert, keine Informationen über die Herabsetzung von Strafen für zum Tode verurteilte Insassen bereitstellt und keine Daten über Todesurteile veröffentlicht. 

Amnesty International veröffentlichte auch einen Bericht, der besagt, dass Vietnam zu der Landesgruppe gehört, die am meisten Todesurteile vollstrecken und außerdem das Land ist, das die meisten Todesstrafen in Südostasien verhängt und vollstreckt. Im Jahr 2021 hat die vietnamesische Regierung mindestens 119 Todesurteile verhängt und belegt damit weltweit den siebten Platz. Die wahre Zahl könnte jedoch noch höher liegen. 

In Bezug auf die Zivilgesellschaft ist Vietnam stolz darauf, dass es im Land 70.000 Zivilorganisationen in allen Bereichen gibt, und das würde beweisen, dass das Volk Recht auf Vereinigungsfreiheit haben. Tatsächlich unterliegen alle Zivilorganisationen der Kontrolle und Leitung der Kommunistischen Partei, und wirklich unabhängige zivilgesellschaftliche Organisationen sind verboten. Im September dieses Jahres äußerte die Europäische Union ihre Besorgnis über die Einschüchterung, Inhaftierung und Verurteilung einer Reihe von Mitgliedern der Zivilgesellschaft, die die Umwelt im Land schützen, durch Vietnam. Insbesondere forderte die inländische Beratungsgruppe (Domestic Advisory Group – DAG) der Europäischen Union Vietnam auf, die Aufsichtsfunktion zivilgesellschaftlicher Organisationen zu respektieren, um die Bestimmungen des EU- Vietnam Freihandelsabkommens ordnungsgemäß durchzusetzen (EVFTA). 

Was die Arbeitnehmerrechte des Freihandelsabkommens zwischen der EU und Vietnam anbelangt, hat Vietnam ebenfalls großen Widerwillen gezeigt, die Gründung einer unabhängigen Gewerkschaft zu erleichtern. Obwohl Vietnam 2019 das Übereinkommen 98 der Internationalen Arbeitsorganisation über das Recht auf Kollektivverhandlungen ratifiziert hat, hat Vietnam das Übereinkommen 87 über das Recht auf Vereinigungsfreiheit und den Schutz von Kollektivverhandlungen bisher nicht ratifiziert. 

Um die Unterzeichnung des Freihandelsabkommens mit der Europäischen Union (EVFTA) am 20. November 2019 zu ratifizieren, musste die Nationalversammlung Vietnams außerdem ein neues Arbeitsgesetz verabschieden, das die Einrichtung einer Organisation zur Vertretung der Arbeitsnehmern ermöglicht, aber bisher hat Vietnam keine spezifischen Dekrete erlassen, damit Mitarbeiter dieses Gesetz anwenden können, obwohl viele Einzelpersonen und Organisationen öffentlich darüber geäußert haben.

 

Angesichts der oben genannten Ereignisse haben Organisationen, die die vietnamesische Diaspora vertreten, und Menschenrechtsgruppen die vietnamesische Regierung als Mitglied der Vereinten Nationen und Mitglied des Menschenrechtsrates aufgefordert: 

  • Die Allgemeine Erklärung der Menschenrechte und die beiden internationalen Konventionen über bürgerliche und politische Rechte sowie die über wirtschaftliche, soziale und kulturelle Rechte uneingeschränkt respektieren und umsetzen.
  • Sofortige und bedingungslose Freilassung aller Gefangenen, die nur wegen der friedlichen Äußerung ihrer Ansichten und Meinungen festgehalten oder verurteilt wurden; alle repressiven Maßnahmen gegen Personen und Organisationen, die grundlegende Freiheiten wie Rede, Versammlung, Glaube, Vereinigung usw. ausüben und schützen, unverzüglich zu beenden.
  • Die wichtige Rolle unabhängiger zivilgesellschaftlicher Organisationen in Bereichen wie Religion, Umwelt-Klimawandel, gewerkschaftliche Aktivitäten und Medien zu akzeptieren; Voraussetzungen zu schaffen, damit Organisationen der Zivilgesellschaft ohne Behinderung oder Unterdrückung zum Entwicklungsprozess des Landes beitragen können.

 

Unterzeichnende Organisationen: 

  • Vietnamesischer interreligiöser Rat:

Pastor  Nguyen Hoang Hoa: Präsident der Lutheran Evangelical Community Church Vietnam-USA

Pater Nguyen Van Ly

Le Quang Hien, Generalsekretär des Zentralen Exekutivkomitees der Reinen Hoa Hao Buddhistischen Kirche

  • Gemeinschaft Vietnamesischer politischer Flüchtlinge in Europa
  • Nationale vietnamesische Gemeinschaft der Vereinigten Staaten von Amerika
  • Freie Vietnamesische Gemeinschaft in Queensland/ Australien
  • Freie Vietnamesische Gemeinschaft in Australien/ Hauptstadt Canberra
  • Freie Vietnamesische Gemeinschaft Australien / Südaustralien
  • Föderation der Vietnamesen in Canada

 

 Kontaktadresse bezüglich auf der gemeinsame Erklärung: vcfottawa@gmail.com