Where houses are designed to float
A sea of houses, bamboo, Kompong Khleang, Tonlé Sap Lake, Cambodia
Kompong Khleang, a sea of small bamboo houses on leggy stilts 55km east of Siem Reap, is the largest and most remote village on the floodplains of Tonlé Sap Lake, a [Unesco biosphere reserve](http://www.unesco.org/new/en/phnompenh/natural-sciences/biosphere-reserves/tonle-sap-biosphere-reserve/) that provides more than half of the fish consumed in Cambodia.
For centuries, the lake has been a symbiotic part of the country’s existence, culture and identity.
(Credit: Angela Altus)
An unstable world, Kompong Khleang, Tonlé Sap Lake, Cambodia
But life along this massive resource isn’t easy: the lake’s dramatic water level changes earned it the nickname “Cambodia’s beating heart”.
In the dry season, Tonlé Sap drains into the Mekong River. During the rainy season (May to October), the lake rises 12m and swells to about 20,000sqkm – five times its dry season size. Life here is physically and financially challenging, with boats and homes constantly battling the elements.
(Credit: Angela Altus)
Life on stilts, Kompong Khleang, Tonlé Sap Lake, Cambodia
Most of the houses in this fishing community are one-room bamboo huts built on giant stilts.
During the dry season, the spindly stilted homes sit far above the water and residents enter by way of long ladders.
(Credit: Angela Altus)
Getting around, Kompong Khleang, Tonlé Sap Lake, Cambodia
Once the village floods, travel around Kompong Khleang is limited to wooden boats, with residents docking at the front of stilted shops, schools, medical clinics – even Buddhist pagodas.
(Credit: Angela Altus)
Child’s play, Kompong Khleang, Tonlé Sap Lake, Cambodia
From the time children can lift an oar, they are responsible for paddling to and from school. Tonlé Sap is their playground: they jump from boat to boat and play hide-and-seek between the seats of their family’s long canoes. (Credit: Angela Altus)
At the whim of the waves, Kompong Khleang, Tonlé Sap Lake, Cambodia
The homes that are not built on stilts are designed to float, so that when the waters rise, their homes rise with it. The floating homes, generally comprised of wood and bamboo, tend to be much smaller than the stilted homes and take on more water. They’re safe in the dry season when the water is low, but rougher tides during the rainy season can make them unstable. Some have small motors attached, but most of them float freely along the lake and relocate as it swells and recedes. (Credit: Angela Altus)
The importance of the lake, Kompong Khleang, Tonlé Sap Lake, Cambodia
In total, more than three million people live on the lake’s shores, 90% of them earning a living from fishing or agriculture. The fish that come from Tonlé Sap supply three-quarters of the animal protein to locals in a country where almost 40% of children under five are chronically malnourished. (Credit: Angela Altus)
The threat to Tonlé Sap, Kompong Khleang, Cambodia
But the lake is facing the competing needs of a rapidly developing nation. With an ever increasing number of mouths to feed, overfishing is becoming an issue, and hydroelectric dams built on the Mekong may impact the amount of fish and available species.
On top of all this, climate change means hotter, drier weather followed by more intense flooding, threatening the breeding and migration patterns of Tonlé Sap fish. (Credit: Angela Altus)
Looking to the future, Kompong Khleang, Tonlé Sap Lake, Cambodia
To help save Tonlé Sap and all those who rely on it, an international group of researchers partnered with locals in 2012. Ecologist Ecologist [Roel Booumans](http://www.uvm.edu/giee/?Page=boumans.html), alongside other scientists, is creating an intricate computer model of the Tonlé Sap ecosystem, tracking the connections and interactions between human activity (such as fishing) and natural systems (ie nutrient cycles) as they continue to evolve.
Together, researchers and locals hope to reveal patterns that will help predict the lake’s future. Striking this delicate balance – between preserving the life source and feeding its people – is vital to ensure the future of Cambodia’s beating heart. (Credit: Angela Altus)
Làng nổi trên Biển Hồ ở Campuchia
- Angela Altus
- BBC Travel
Một biển nhà
Từ hàng thế kỷ nay, hồ nước này được coi là biểu tượng cho sự tồn tại, của nền văn hoá và bản sắc dân tộc của đất nước này.
Không ổn định
Trong mùa khô, Tonlé Sap đổ nước vào Sông Mekong. Trong mùa mưa, từ tháng Năm đến tháng Mười hàng năm, nước hồ dâng cao 12 mét và mặt hồ mở rộng tới 20 ngàn cây số vuông, rộng gấp năm lần so với diện tích hồ mùa nước cạn.
Cuộc sống nơi đây thực sự là đầy khó khăn, cả về mặt vất vả hàng ngày lẫn về phương diện kinh tế. Những chiếc thuyền, những ngôi nhà liên tục phải chống chọi với thiên nhiên.
Cuộc sống trên những cây cột
Trong mùa mưa, những căn nhà dựng trên các cây cột mảnh mai, chênh vênh nằm cao bên trên mặt nước. Để đi lên đi xuống, người ta dùng những cầu thang dài bắc lên.
Đi lại
Khi làng ngập nước, việc đi lại ở Kompong Khleang được diễn ra trên những chiếc thuyền gỗ, là thứ mà người dân neo buộc ngay trước các sạp hàng, trường học, cơ sở y tế, thậm chí trước cả các ngôi chùa – tất cả đều được dựng trên những cây cọc chênh vênh.
Trẻ em nô đùa
Ngay lúc có thể nhấc được mái chèo là lũ trẻ đã phải tự chèo đi chèo về tới trường học. Tonlé Sap là sân chơi của chúng: chúng nhảy từ thuyền này sang thuyền khác, chơi trò trốn tìm giữa những ghế ngồi trên những chiếc cano dài của gia đình.
Giữa những cơn sóng
Các căn nhà nếu không được dựng trên những cây cột thì sẽ được thiết kế để có thể nổi lên theo mặt nước. Những căn nhà nổi thường được làm bằng gỗ và trẻ, đa phần là nhỏ hơn nhiều so với các nhà cố định.
Chúng khá là an toàn vào mùa khô, khi nước rút xuống thấp, nhưng các trận sóng đánh theo dòng nước lên xuống vào mùa mưa khiến chúng trở nên không vững vàng cho lắm. Một số căn có gắn các motor, nhưng đa phần là trôi nổi tự do trên mặt hồ, tuỳ theo lúc nước lên hay xuống.
Hồ nước quan trọng
Tổng số có hơn ba triệu người sống quanh hồ, mà 90% trong số đó kiếm sống bằng nghề cá hoặc nông nghiệp. Cá đánh bắt được từ Biển Hồ cung ứng cho ba phần tư protein động vật cho người dân Campuchia, nơi 40% trẻ em dưới 5 tuổi thường xuyên suy trong tình trạng suy dinh dưỡng.
Mối đe doạ đối với Tonlé Sap
Nhưng hồ nước đang đối diện với những nhu cầu cạnh tranh của một quốc gia đang phát triển nhanh chóng. Với dân số ngày càng tăng nhanh, việc khai thác cá quá mức đang trở thành vấn đề; các đập thuỷ điện xây dựng dọc sông Mekong cũng tác động tới nguồn cá và sản lượng cá.
Trên hết, tình trạng thay đổi khí hậu khiến thời tiết trở nên khô nóng hơn, làm tình trạng ngập lụt xảy ra nghiêm trọng hơn, đe doạ tới môi trường sống và thói quen di cư của các loài cá ở Tonlé Sap.
Nhìn tới tương lai
Để giúp Tonlé Sap và những người sống dựa vào hồ nước khổng lồ này, một nhóm các nhà nghiên cứu quốc tế đã phối hợp với người dân địa phương hồi 2012.
Nhà sinh thái học Roel Booumans cùng các khoa học gia khác đang tạo ra một mô hình hoạt động trên máy tính về hệ sinh thái Tonlé Sap, theo dõi các mối liên hệ và các phản ứng giữa hoạt động của con người (như đánh bắt cá) với các hệ thống tự nhiên (như các vòng đời cung cấp dinh dưỡng giữa các loài động thực vật sinh sống trong cùng một môi trường) trong quá trình tiến hoá.
Các nhà nghiên cứu và dân địa phương hy vọng sẽ tìm ra được khuôn mẫu phù hợp, giúp dự đoán đúng được tương lai của Biển Hồ.
Duy trì sự tồn tại cân bằng giữa việc duy trì tốt hệ sinh thái và nhu cầu cung cấp nguồn sống cho người dân địa phương là điều vô cùng then chốt đối với hồ nước quan trọng này của Campuchia.
Bài tiếng Anh đã đăng trên BBC Travel.