„chúng ta phải xác định kẻ sẽ gây những bất ổn là ai? Trong ngắn hạn hay dài hạn? Và những biện pháp nào cần để ngăn chặn những thảm hoạ tiềm tàng ấy.“
Hao Duc Nguyen
Chúng ta ở đây là những nhà lãnh đạo của thế chiến I và II. Chúng ta là những nhà lãnh đạo Mỹ ham danh như Franklin Roosevelt tham quyền cố vị nắm 4 nhiệm kỳ dù yếu bệnh và sức khoẻ tồi.
Chúng ta đây là Woodrow Wilson, vị tổng thống nắm quyền nước Mỹ trong thế chiến I, đã mạnh tay dùng bút chì vẽ lại bản đồ thế giới khiến không chỉ Đức, nước trong trục phát xít mất đất, mà ngay cả Nhật, trong trục đồng minh bị thua thiệt và trả thù về sau.
Chúng ta đây là những người trong bộ quốc phòng và tổng thống Mỹ đã cầm tay bó chân tướng Georges S. Patton không cho ông đánh Nga.
Chúng ta đây là tổng thống Harry S. Truman, vì vẫn xem Nga là bạn đồng hành mà cách chức tướng 5 sao Douglas MacAuthur khi ông cho ném bom trong cuộc chiến Triều Tiên.
Chúng ta đây là Harry S. Truman và sau đó là Dwight D. Eisenhower đã quá tin tưởng Quốc Dân Đảng và xem nhẹ mối họa cộng sản từ Trung cộng khi trao lãnh thổ này từ tay người Nhật sang tay người Nga.
Chúng ta đây là những nhà lãnh đạo cánh tả ở Châu Âu đã quá nhẹ tay khi đối phó nạn di dân.
Chúng ta đây là những kẻ di cư kiếm sống ở đất nước người, mà thay vì đóng góp cho sự hùng mạnh nơi mình đến thì chỉ biết chăm chăm kiếm tiền và phỉ nhổ vào mảnh đất nơi mình đang tạm dung…
Để phân tích cho tường tận những sai lầm của cái “chúng ta” ấy, tôi có lẽ phải viết nhiều bài, nhiều cuốn sách. Kéo bạn đọc về hàng trăm năm trước, sự tiến triển hàng chục năm gần đây, và những tầm nhìn cho 100 năm sau. Những mối quan hệ dây mơ rễ má, đã khiến cho lãnh đạo nhiều cường quốc vì thế mà sai lầm trong các chính sách về quốc tế lẫn quốc nội, khiến cho những mầm mống kẻ thù ác có dịp ẩn mình, nuôi dưỡng sự dữ, và bùng lên không kiểm soát.
Giữa những sợi dây xích như mớ bòng bong ấy, tôi xin anh chị nhận định đâu là những mối nguy hại mà thế giới đang đối diện. Đừng cho rằng, cái thằng suốt ngày cắm đầu vào nấu ăn, rửa chén, dọn nhà như tôi biết gì mà nói chuyện thế giới. Đừng nghĩ rằng, chúng tôi chỉ là anh công nhân, người bác sĩ, anh thợ hớt tóc, chị làm nail… biết gì mà nghĩ xa được đến vậy. Sai, tất cả chúng ta cùng sai. Phải biết rằng, xã hội có thay đổi hay biến chuyển là do từng cá nhân hợp vào mà thành. 100 năm mới có những con người như ông Trump, Mahatma Gandhi … Nhưng nếu những cá nhân ấy không được sự ủng hộ và giúp sức của mỗi cá nhân chúng ta, thì họ cũng đã, sẽ chẳng làm được gì.
Nên xã hội nào, thì lãnh đạo ấy. Lãnh đạo chọn sai kẻ thù, thì hiểm hoạ kẻ thù kéo dài hàng nhiều thập niên. Chúng ta chọn sai lãnh đạo, thì sự an toàn của cá nhân và gia đình sẽ bị hậu quả tiếp nối trong nhiều thế hệ.
Giờ đây, chúng ta phải xác định kẻ sẽ gây những bất ổn là ai? Trong ngắn hạn hay dài hạn? Và những biện pháp nào cần để ngăn chặn những thảm hoạ tiềm tàng ấy.
- Thứ nhất, là thế giới Hồi Giáo. Họ có bất ổn, nhưng nhìn chung họ vẫn có sự đoàn kết cùng nhau. Nước nào bất ổn, nước đó chết, họ không can dự vào để khỏi chết chùm. Thành ra họ bảo tồn được thực lực và nguồn tài nguyên để phát triển đạo giáo. Đến khi họ có đủ tín đồ, thì lúc đó họ ra tay. Và không ai cản họ được.
- Thứ 2 là từ Trung Hoa. Sự gặm nhấm đất đai và bành trướng của họ có từ ngàn đời. Họ khác các nước cộng sản khác như Nga ở chỗ là họ không tính kế hoạch 5 năm, mà nhiều năm theo lối con tằm nhả tơ.
- Hiểm hoạ tiếp theo là Ấn Độ. Do lợi thế về dân số hiện đã vượt Trung cộng, và là di dân, họ đã dần lan khắp các quốc gia. Nhiều ở các nước có chính sách về di trú lỏng lẻo do thiếu nguồn nhân lực như Anh, Canada, Úc… Mà dân nghèo thì chỉ có 2 con đường để tiến thân: 1 thi sắc đẹp, 2 là học thật giỏi. Điểm số của sinh viên Ấn ở Canada chẳng hạn là cực cao vì họ có thể mua bán và làm giấy tờ điểm credit dễ dàng.
- Hiểm hoạ từ di dân và việc tăng dân số. Hơn 2000 năm trước, khi trái đất chưa có đến 100 triệu thì nhà triết học người Hy Lạp Aristoteles đã cảnh báo đến chuyện một ngày nào đó trái đất này tràn ngập những con người. Và cũng chính người Hy Lạp cổ đã nghĩ ra những phương thức để ngừa thai. Ngày nay, khi tỷ lệ sinh ở các nước Châu Âu giảm xuống từ 1,2 – 1,5% thì di dân đã thay họ sinh ra 1 thế hệ mà sau sẽ là những sắc dân không thuần chủng cho lục địa, mà sẽ biến Luân Đôn thành Delhi, thủ đô Ấn Độ; Paris thành Algiers, thủ đô Algeria; Berlin thành Istanbul, thủ đô Thổ Nhĩ Kỳ…
- Hiểm họa từ Châu Phi. Ngày xưa họ là người nô lệ. Ngày nay, họ thành những ông bà chủ khi nắm hết xương sườn của các nền kinh tế nhỏ lẻ và là nguồn nhân giống bất tận cho các nền văn minh. Tốc độ và tham vọng của những dân tộc mà chúng ta gọi là sơ khai và bán sơ khai đã tiến bộ khi tiếp cận với các nền văn minh cách mau lẹ. Một sự tiến bộ nhanh như thỏ khi được thả vào Úc, ốc bươu vàng được đem vào Việt Nam, hay heo rừng tràn ngập các cánh rừng ở Mỹ. Chúng phát triển bởi khả năng nhân giống và không có địch thủ. Ngày nay, khi đụng đến bất kỳ ai trong số họ, ta sẽ thấy có một phản ứng dây chuyền từ cả một cộng đồng. Không khác chi ở NY, khi làm gì sai phải ra toà, cứ la toáng lên là phân biệt chủng tộc là toà phải tha hay giảm nhẹ hình phạt.
Đối phó với năm thảm họa này, không hề dễ. Nhưng không phải là không làm được. Chỉ là cần những nhà lãnh đạo sáng suốt và có tầm nhìn xa trông rộng. Và quan trọng là sự ủng hộ, cũng như nhận thức của quảng đại quần chúng trước các chính sách đưa ra từ chính phủ. Nếu chính phủ làm, mà công chúng chỉ biết phá và phản đối thì dù chính sách đó có tốt đẹp biết mấy cũng sẽ không thành công.
Hãy lên tiếng khi chúng ta thấy có những bất công và phải hiểu rằng, chủ nghĩa quốc gia, dân tộc, hay lãnh thổ không phải hoàn toàn là xấu. Trước bầu cử, tôi đã viết về những vấn đề này rất rõ và rất nhiều. Và tôi sẽ viết nhiều hơn nữa để cho một thành phần cố tình xuyên tạc hiểu được rằng: Sự nhân từ là tốt; nhưng sự tử tế với những hiểm họa là đồng hành cùng tội ác. Không phải cứ ôm người ta vào lòng, sống tốt hay nghĩ tốt là thương người, là sống đúng tinh thần phúc âm hay bản chất chân thiện mỹ. Mà phải biết chọn đúng người, đúng thời điểm và đúng cách thức để thể hiện điều ấy. Chúa Jesus đã từng nói những lời yêu thương, nhưng với những người thu thuế, bọn giả hình Pharisäer, bọn buôn bán trong đền thờ, ngài cũng không ngần ngại buông những lời khó nghe. Đức Phật cũng vậy thôi.
Bạn bè tôi là người Hồi giáo, Do Thái, da màu … rất thân. Nhưng nếu không đúng là tôi phang ngay không thương tiếc. Và dù đứa nào cũng cao to hơn tôi, nhưng lời tôi nói ra là đứa nào cũng phải im họng mà nghe. Không dám cãi lại. Vì tôi nói đúng. Không xuyên tạc, không bóp méo, không phiến diện một chiều. Cái nào đúng thì khen. Xấu phải chê liền. Và quan trọng, là phải sống làm sao để chúng không dám lờn mặt mình. Nói câu trước, câu sau là cái ghế bay vào mặt thì chúng mới tởn. Các nhà lãnh đạo ngày nay ve vãn công chúng để kiếm phiếu, thành ra để chúng như câu ca dao ông bà ta hay nói: Chơi chó thì chó liếm mặt, gần cò thì để cò mổ mắt…
Còn ai nói miệng nhân từ thì hãy làm như tôi khắc biết: vác homeless ngoài đường về nuôi. Cho tụi Hồi vào làm người ở trọ hay kết thân với chúng để tìm hiểu về văn hoá và lối sống. Dĩ nhiên, phải chi tiêu không ít ngân lượng để có những bài học đắt giá mà không sách vở nào có thể viết ra. Sống vài năm với chúng là mắt sáng ra như đèn pha ngay thôi.
Không cần chi phải nghe ai hết.