Seite auswählen

Những câu chuyện người Việt đi tìm tự do

Những người Việt tỵ nạn sống sót cần có cơ hội trực tiếp chia sẻ cụ thể đầy cảm xúc về những kinh nghiệm mà mình đã trải qua, hoặc chứng kiến những biến cố lịch sử của dân tộc, trên con đường đi tìm tự do, cũng như là những khó khăn bước đầu định cư và lập nghiệp nơi xứ người.

THÀNH GIANG: CUỘC DI TẢN BẰNG PHI CƠ C-7A CARIBOU NGÀY 29.4.1975

THÀNH GIANG: CUỘC DI TẢN BẰNG PHI CƠ C-7A CARIBOU NGÀY 29.4.1975

Ông cố tìm và nhìn xuống căn nhà của mình, buồn bã với cõi lòng tan nát, chào giã biệt mái ấm gia-đình và vợ con lần cuối, người phi công vừa bay phi cơ, nước mắt ràn rụa, lưng tròng, tiếc nuối cho một gia đình đang êm ấm, đã bị tan vỡ vì chiến tranh. Ông lấy hướng bay về Cần-thơ, Sư-đoàn 4 KQ, Vùng IV CT. Cuối cùng ông đã quyết định, lấy hướng bay thẳng sang Utapao, Thái-lan, đi di tản.

Cảm nghĩ về cuộc phỏng vấn Nguyễn Thanh Việt trên Đài VOA

Cảm nghĩ về cuộc phỏng vấn Nguyễn Thanh Việt trên Đài VOA

Sống, đi học từ mẫu giáo, trưởng thành dưới chế độ tự do, dân chủ, nhân bản của Mỹ, trở thành nhà văn, giáo sư đại học, ông không rành tiếng Việt nhưng lại rất can đảm, mạnh mẽ khi nhận định, phát biểu về một vấn đề to lớn mà ông hoàn toàn thiếu hiểu biết, không có kinh nghiệm, chưa hề trực nghiệm thực tế một ngày nào.

Jane Fonda: “Tôi mang theo sự hối hận xuống mồ”

Nhưng điều đau đớn hơn bao giờ hết. Là Hà Nội luôn làm ngơ sự ăn năn của Jane Fonda, và vẫn suốt nhiều thập niên, luôn tận dụng hình ảnh của bà cho sự tuyên truyền về cái gọi là “chính nghĩa” của Bắc Việt trong cuộc chiến xâm lăng miền Nam và chống Mỹ.

TỪ HÀ NỘI ĐẾN SÀI GÒN 1954-1975

TỪ HÀ NỘI ĐẾN SÀI GÒN 1954-1975

Dĩ nhiên trong ngót một triệu người Bắc di cư có đủ mọi thành phần tốt xấu kể cả đầu trộm đuôi cướp, quan lại tham nhũng, trọc phú bất lương, tay sai thực dân và nội tuyến Cộng Sản. Nhưng so với số các phần tử tinh hoa của xã hội, số người yêu nước, chuyên viên giỏi các loại, các nhân sĩ, trí thức, chiến sĩ quốc gia chân chính, thì những phần tử xấu xa nói trên chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ bé.

1954-1975: Quốc tế đã công nhận hai nhà nước Việt Nam như thế nào?

1954-1975: Quốc tế đã công nhận hai nhà nước Việt Nam như thế nào?

„Thể chế nào mới thật sự đại diện cho Việt Nam? Câu chuyện vốn không hề ngã ngũ vào thời điểm Hiệp định Geneva được ký kết.“   Quỳnh Vi  Bản đồ chia cắt hai miền Việt Nam 1954 – 1975. Ảnh: National Geographic (không có hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa).      Một...

Bài cũ

Thể loại