Seite auswählen

Văn hóa

Tiếng Việt kỳ diệu: Hành trình từ chữ Nho, chữ Nôm đến chữ Quốc ngữ

„Tổ tiên ta đã lợi dụng tính biểu ý của chữ Hán để đọc nó bằng tiếng Việt, người Việt gọi thứ chữ Hán đã Việt hóa phần ngữ âm ấy là chữ Nho…  chữ Quốc ngữ chính là chữ Nôm được Latin hóa và hiện đại hóa. Chữ Nôm đã xây đắp nền tảng ngôn ngữ để các giáo sĩ nói trên dựa...

mehr lesen

Vài ý nghĩ lan man về Việt Ngữ

„Sau năm 1975, tôi như con kiến nhỏ bám theo bầy kiến trôi theo dòng thác lũ. Hơn gần 10 năm không viết được một bài chữ Việt. Những người trẻ hơn tôi quen dần với Anh Ngữ và họ sử dụng Anh Ngữ còn thông thạo hơn Việt Ngữ. Còn tôi , vẫn bám víu vô mớ Việt Ngữ xa dần,...

mehr lesen

Bánh mì Việt: Hành trình tiếp nhận, cải tiến, sáng tạo và trở thành di sản của nền ẩm thực Việt Nam (Trần Đức Anh Sơn)

Bánh mì Việt: Hành trình tiếp nhận, cải tiến, sáng tạo và trở thành di sản của nền ẩm thực Việt Nam (Trần Đức Anh Sơn)   Một hội thảo ở Sài Gòn về bánh mì ‘dụ dỗ’ nhà cháu viết bài tham gia. Nhà cháu hỏi: Viết tiếng Anh hay tiếng Việt? BTC trả lời: Anh, Việt chi cũng...

mehr lesen

Người Việt vẫn nên học Nhật

Ngô Nhân Dụng    Mỗi dịp trở lại thăm nước Nhật tôi đều thấy vài điều tốt mình nên học. Một lần, chúng tôi dùng thang máy trong một khu buôn bán; khi bước ra ngoài thì một người Nhật đi cùng cúi đầu, lễ phép nói bằng tiếng Anh: Thưa quý vị, ở Nhật chúng tôi không nói...

mehr lesen

Phương ngữ miền Nam Việt Nam đang tiếp tục bị ‚xâm thực‘?

“Nếu không chú trọng giáo dục ngôn ngữ địa phương, thì viễn cảnh đến ngày nào đó, học sinh không thể đọc hiểu các tác phẩm của những nhà văn giàu chất Nam Bộ như Hồ Biểu Chánh, Sơn Nam, Nguyễn Ngọc Tư… là không xa. Chúng sẽ trở nên ‚xa lạ‘ ngay chính trên quê hương bản quán, trong không gian văn hóa của mình vì đã bị đánh mất ngôn ngữ bản địa,”

mehr lesen

Bài cũ

Thể loại