Chính trị
HỌ MUỐN THẤY NỀN DÂN CHỦ BÙNG CHÁY
Những người mà trên hết, bị thúc đẩy bởi động cơ phá hoại, không nhìn vào bất kỳ một chương trình nào. Họ bị cảm xúc điều khiển, làm theo sự oán giận của mình và từ đó đầu độc chính mình. Điều duy nhất khiến họ nhẹ nhõm nhất thời là lời hứa của Trump sẽ tiêu diệt nhiều yếu tố của một nhà nước xã hội và tự do.
mehr lesen“Năng lượng tích cực”, nhìn từ vành mũ cối
Được cha ông Việt hóa bằng hình ảnh cái cối nhưng, khởi thủy, từ thế kỷ 18, thời của chủ nghĩa thực dân hiện đại, nó đã chính danh là colonial hat thế nhưng, như một sự mỉa mai của lịch sử, tính thời trang của “mũ thực dân” lại thể hiện ngay vào cái thời đất nước sục sôi đánh đuổi thực dân.
mehr lesenThực tế nỗi sợ Trump của Âu châu tùy thuộc ở chúng ta nhiều hơn ở ông ta.
Trong cùng chiều hướng với các tổng thống trước đây, Trump đã lập luận rằng Hoa Kỳ nên tập trung vào các thách thức tại Ấn Độ – Thái Bình Dương. Các đồng minh âu châu có thể chứng minh giá trị của mình bằng cách giúp ông ta làm điều này, thí dụ bằng cách đề nghị đóng góp các năng lực cụ thể mà Hoa Kỳ có thể cần tại những nơi đó.
mehr lesenBiển không tranh chấp: Lịch sử bị bóp méo của Biển Đông trước thế kỷ 20 (kỳ 2)
Trong số các đảo đá này, xét về diện tích tự nhiên, chỉ có 11 đảo đáp ứng điều kiện là “đảo” có thể tuyên bố vùng đặc quyền kinh tế theo luật quốc tế, tức là đảo có thể ở được.[14] Mười một đảo này hiện đang do Đài Loan, Việt Nam và Philippines chia nhau: Đài Loan chiếm 1 đảo là đảo Ba Bình lớn nhất; Việt Nam chiếm 4 đảo gồm đảo Trường Sa ở phía tây, đảo Song Tử Tây, đảo Sinh Tồn và đảo Nam Yết ở phía bắc; Philippines chiếm 6 đảo phía bắc và phía đông gồm đảo Thị Tứ, đảo Song Tử Tây, đảo Loại Ta, đảo Bến Lạc, đảo Bình Nguyên và đảo Vĩnh Viễn.
mehr lesenNgười trẻ Việt miệt thị cờ VNCH tại bảo tàng quân sự là yêu nước hay cực đoan, thù hận?
“Các em phải biết là có giai đoạn đã có một chế độ ở miền Nam độc lập với miền Bắc và không phải chế độ đó là ngụy. Họ đã xây dựng ở miền Nam một xã hội, một nền giáo dục có những đóng góp nhất định và có công bảo vệ bờ cõi ở phía Nam. Khi hiểu lịch sử, các em mới có thể thông cảm với lá cờ đó”.
mehr lesenCờ vàng ba sọc đỏ đã từng là “cờ nước – quốc kỳ” Việt Nam
Cả ba đất nước vì hoàn cảnh lịch sử, vì ý chí chính trị, vì sự áp đặt của các đại cường khiến số phận phải phân chia. Bên thì theo Liên Xô, Trung Quốc… tức theo cộng sản; bên thì theo Mỹ, tức theo tư bản tự do. Nếu nói cờ vàng ba sọc đỏ là “cờ ngụy”, VNCH là “ngụy”. Không lẽ Tây Đức và Nam Hàn cũng là “ngụy”?
mehr lesenBiển không tranh chấp: Lịch sử bị bóp méo của Biển Đông trước thế kỷ 20 (kỳ 1)
Việt Nam luôn công nhận chủ quyền của Trung Quốc đối với Tây Sa và Nam Sa từ trước những năm 1970? Có vẻ là vậy nhưng thật ra không đúng.
mehr lesenDonald Trump, người kiến tạo hòa bình?
Chiến thắng đưa ứng cử viên Cộng Hòa Donald Trump quay lại với Nhà Trắng là mối quan tâm chính của các tuần báo.
mehr lesenTrump và sự hấp dẫn của phong cách lãnh đạo cứng rắn
Những cử tri Mỹ thất vọng giờ đây đã đặt niềm tin vào một nhà lãnh đạo tự xưng là cứng rắn. Trong bốn năm tới, họ sẽ khám phá ra liệu Trump có phải là câu trả lời cho lời cầu nguyện của họ, hay chỉ là một cơn ác mộng biết đi.
mehr lesenNền chính trị cung đình sẽ ra sao nếu ông Nguyễn Xuân Phúc bị xử lý?
“Ở các nước người ta còn bắt đến cả thủ tướng, bắt cả tổng thống là chuyện rất bình thường. Chứ không thể làm theo tư duy cũ của ông Nguyễn Phú Trọng, đó là miệng thì nói không có vùng cấm trong đấu tranh chống tham nhũng tiêu cực, nhưng thực tế đã vạch ra những vùng cấm để bảo vệ những quan chức phe cánh của mình”.
mehr lesen