Seite auswählen

Một bài viết độc hại

Một bài viết độc hại Thái Hạo 5-4-2022  Cô Tạ Mai Hương, giáo viên Ngữ văn trường THCS Nguyễn Thượng Hiền, Hà Nội, chụp chung với học sinh trước cổng trường. Nguồn: AFamily Liên quan đến những cái chết của các em học sinh trong mấy ngày qua, trên MXH xuất hiện một bài...
Truyền kỳ 18 đời vua Hùng (Phần 1 – 5)

Truyền kỳ 18 đời vua Hùng (Phần 1 – 5)

Truyền kỳ 18 đời vua Hùng (Phần 1): Kinh Dương Vương khai mở quốc thống Nhờ có Kinh Dương Vương mà văn minh Thần Nông đã dung hòa vào vùng đất xinh đẹp phương Nam này, tạo ra vô số Thần tích cùng một triều đại huy hoàng dài đến 26 thế kỷ đến nay vẫn được hậu thế xem...
Cải Cách Chữ Quốc Ngữ

Cải Cách Chữ Quốc Ngữ

„nếu sự thay đổi có ý nghĩa, hợp lý thì nên làm. Còn nếu sự thay đổi mẫu tự không làm thay đổi cách phát âm và ý nghĩa, thì chỉ là một việc làm mất thì giờ, vô ích! Quý vị nào viết tiếng Việt mà còn ngần ngại, lo sợ không chắc đúng sai thì nên tìm lại những tác phẩm...
Tiếng Việt từ trong nước ra hải ngoại

Tiếng Việt từ trong nước ra hải ngoại

SÀI GÒN NHỎ18-1-22   Huỳnh Hoa Tôi có chị bạn học cùng trường, vượt biển sang Mỹ từ đầu thập niên 1980; mỗi lần gặp nhau chị thường hỏi về chữ nghĩa. “Này ông, ‘đăng ký’ là cái gì vậy, ‘đăng ký kết hôn’ là sao?”. “À, ‘đăng ký’ tiếng Anh là ‘register’, trước 75 gọi là...

Tanaka Yoshitaka bàn về quyền lực của giáo viên Việt Nam

„…trong 35 phút giảng bài, giáo viên đã đưa ra gần 110 lần các từ có tính mệnh lệnh với học sinh. Đây là ví dụ có tính cực đoan tuy nhiên nhìn chung giờ học ở Việt Nam có đặc trưng là tư thế, từ ngữ có tính chất mệnh lệnh của giáo viên chiếm tỉ lệ lớn.“ Nguyễn Quốc...

Tại sao có sự khác biệt quá lớn lao giữa Người Việt Nam và Người Nhật Bản

“Mỗi khi nói về những tệ hại của đất nước VN hiện nay đa số chúng ta thường hay đổ hết trách nhiệm cho người Cộng Sản. Thật sự CS không phải là thành phần duy nhất chịu trách nhiệm cho những bi kịch của đất nước hôm nay, họ chỉ là sản phẩm đương nhiên của một...

Dốt hay nói chữ

“Tôi sẽ còn tiếp tục phải viết vì nếu không viết, không vạch ra được cái kịch cỡm, bát nháo, ngu dốt của ngôn ngữ Việt ở trong nước ngày nay”   Đào Văn Bình     Thường thường những kẻ thiếu hiểu biết, ít học khi viết văn hay dùng những chữ cầu kỳ khiến trở nên dị hợm....

Ngẫm chuyện hồi xưa

Vũ Thế Thành   Tháng 3 năm 1945, Nhật đảo chánh Pháp. Tháng 6 năm đó vua Bảo Đại ban hành chương trình cải cách giáo dục. Chương trình này do giáo sư Hoàng Xuân Hãn, bộ trưởng Giáo dục và Mỹ Thuật thời đó chủ trì. Hoàng Xuân Hãn (1908-1996) – Làm bằng cái tâm, bằng...

So sánh Nền giáo dục của VNCH ở Miền Nam và giáo dục của CSVN tại miền Bắc

Trần Mạnh Hảo         NGUY CƠ MẤT NƯỚC ĐANG ĐẾN TỪ BỘ GIÁO DỤC XUỐNG CẤP, VONG THÂN, KHÔNG CHÍNH DANH, KHÔNG TRUNG THỰC, THIẾU TRI THỨC VÀ KHÔNG CÓ TẦNG LỚP TRÍ THỨC         Sau ngày thống nhất đất nước, Trần Mạnh Hảo từ rừng vào Sài Gòn và ở hẳn thành phố này cho đến...