Seite auswählen

Tìm hiểu từ-ngữ gốc ‘Hán’

Trần Ngọc Dụng Tổng quát Do định mệnh lịch sử, tiếng Việt chúng ta có một số lượng khá lớn từ tiếng Tàu trong kho từ-vựng mà chúng ta thường quen gọi là chữ Hán. Thật ra mà nói, những từ-ngữ này nên được gọi nôm na là chữ Tàu chuyển tự. Vi sao? Do tài trí của cha ông...
Việt Nam , Việt Thường, Giao Chỉ

Việt Nam , Việt Thường, Giao Chỉ

Những thuyết khác nhau về Việt Thường và Giao Chỉ Bùi Quý Chiến   Sử gia đầu tiên của nước ta là Lê Văn Hưu. Vâng mệnh vua Trần Thái Tông (1225-1256), ông soạn bộ “Đại Việt sử ký” gồm 30 quyển, chép từ Triệu Vũ Đế (207 TCN) tới Lý Chiêu Hoàng (1224 SCN). Như vậy, đối...
ĐÃ ĂN HỘT GẠO CỦA MIỀN NAM, ĐỪNG GIỞ GIỌNG VÔ ƠN!

ĐÃ ĂN HỘT GẠO CỦA MIỀN NAM, ĐỪNG GIỞ GIỌNG VÔ ƠN!

„Ai tới đây thì dân xứ này đều dang tay chào đón, bị ông bà người ta cũng phận lưu dân nên hiểu nỗi khổ của hạng lưu dân như các bạn. Nếu các bạn sống đường hoàng thì đất này sẽ bao bọc bạn, dân xứ này cũng sẽ đãi tốt các bạn,…   Những người tuy không sanh đẻ tại đây...

Văn học và văn hóa – Xin đừng lãnh đạo

„Văn hóa là lãnh vực càng ít lãnh đạo chừng nào càng tốt chừng ấy.“   Nguyễn Hưng Quốc Về phương diện văn hóa, nếu chính quyền Việt Nam thành tâm muốn làm điều gì có lợi cho đất nước, tôi chỉ có một lời khuyên: Đừng làm gì cả.   Văn hóa là lãnh vực càng ít lãnh đạo...

Vấn đề bản sắc của người cầm bút lưu vong

„chỗ đứng của những người lưu vong không phải ở đất nước cũ và cũng không ở đất nước mới mà là ở trên cái dấu gạch nối giữa hai nước (ví dụ: Việt – Úc, Việt – Mỹ, Việt – Pháp, Việt – Đức…). Cái gạch nối ấy vừa tách vừa nối, vừa xoá nhoà vừa khu biệt hai thực thể trước...

Ý nghĩa của từ “Vu Lan Bồn”

Ý nghĩa của từ “Vu Lan Bồn”    07/07/2024 by Phật sự tản viên Dịp lễ Vu Lan hay Vu Lan Bồn là một trong những đại lễ báo hiếu quan trọng, được tổ chức vào Rằm tháng 7 âm lịch hàng năm. Có nhiều người thắc mắc rằng ý nghĩa của từ Vu Lan Bồn là gì? Mời quý vị cùng theo...
Tiếng Việt kỳ diệu: Hành trình từ chữ Nho, chữ Nôm đến chữ Quốc ngữ

Tiếng Việt kỳ diệu: Hành trình từ chữ Nho, chữ Nôm đến chữ Quốc ngữ

„Tổ tiên ta đã lợi dụng tính biểu ý của chữ Hán để đọc nó bằng tiếng Việt, người Việt gọi thứ chữ Hán đã Việt hóa phần ngữ âm ấy là chữ Nho…  chữ Quốc ngữ chính là chữ Nôm được Latin hóa và hiện đại hóa. Chữ Nôm đã xây đắp nền tảng ngôn ngữ để các giáo sĩ nói trên dựa...
Vài ý nghĩ lan man về Việt Ngữ

Vài ý nghĩ lan man về Việt Ngữ

„Sau năm 1975, tôi như con kiến nhỏ bám theo bầy kiến trôi theo dòng thác lũ. Hơn gần 10 năm không viết được một bài chữ Việt. Những người trẻ hơn tôi quen dần với Anh Ngữ và họ sử dụng Anh Ngữ còn thông thạo hơn Việt Ngữ. Còn tôi , vẫn bám víu vô mớ Việt Ngữ xa dần,...
Bánh mì Việt: Hành trình tiếp nhận, cải tiến, sáng tạo và trở thành di sản của nền ẩm thực Việt Nam (Trần Đức Anh Sơn)

Bánh mì Việt: Hành trình tiếp nhận, cải tiến, sáng tạo và trở thành di sản của nền ẩm thực Việt Nam (Trần Đức Anh Sơn)

Bánh mì Việt: Hành trình tiếp nhận, cải tiến, sáng tạo và trở thành di sản của nền ẩm thực Việt Nam (Trần Đức Anh Sơn)   Một hội thảo ở Sài Gòn về bánh mì ‘dụ dỗ’ nhà cháu viết bài tham gia. Nhà cháu hỏi: Viết tiếng Anh hay tiếng Việt? BTC trả lời: Anh, Việt chi cũng...