Seite auswählen

Hà Sĩ Phu: Thế nào là “Tiên học LỄ, hậu học VĂN”?

Hà Sĩ Phu 30-11-2021 Về đề tài nên giữ hay nên bỏ khẩu hiệu “Tiên học Lễ, hậu học Văn” xin được góp với các Cụ mấy ý chắc còn thô lậu (Vì tôi đang bệnh): – Muốn thảo luận, trước hết ta phải cùng hiểu nội hàm của 2 chữ LỄ và VĂN. Đây là 2 từ cổ mà thường bị hiểu theo...

Tanaka Yoshitaka bàn về quyền lực của giáo viên Việt Nam

„…trong 35 phút giảng bài, giáo viên đã đưa ra gần 110 lần các từ có tính mệnh lệnh với học sinh. Đây là ví dụ có tính cực đoan tuy nhiên nhìn chung giờ học ở Việt Nam có đặc trưng là tư thế, từ ngữ có tính chất mệnh lệnh của giáo viên chiếm tỉ lệ lớn.“ Nguyễn Quốc...

Văn hóa ư?

Đoàn Bảo Châu 25-12-2021 Nhân đang có hội nghị và các vị lãnh đạo cấp cao nhất nói nhiều về văn hoá nên tôi cũng muốn góp mấy câu. Văn hoá là một khái niệm bao trùm kiến thức, truyền thống, phong tục, tập quán, tín ngưỡng, ngôn ngữ, cách ứng xử, thói quen của một...
Đỗ Văn Phúc – Tiếng Việt

Đỗ Văn Phúc – Tiếng Việt

„Bất kỳ người nào cũng muốn đọc các bài viết dễ hiểu, chữ nghĩa dùng đúng cách, câu văn gọn gàng tròn ý. Có phải bất cứ người Việt Nam nào mong muốn bảo vệ sự trong sáng của tiếng mẹ đẻ của mình?“   Lại chuyện ngôn ngữ: ‘Giải mã’ hay ‘Giải thích/Giải độc’? „Lạ quá,...

Không quên nguồn gốc

„những chữ Phan Huy và Ban Ki đọc khác nhưng viết bằng chữ Hán thì giống nhau…. Một gia đình đã sống lưu vong, đã làm công dân một nước khác mấy thế kỷ, đã thành công như vậy, mà vẫn ghi nhớ quê hương tổ tiên mình! Không ai xin đổi sang một họ mới, cho giống người Cao...
Việt Nam qua góc nhìn của người Việt

Việt Nam qua góc nhìn của người Việt

Một nước Việt Nam qua cách nhìn của người Việt, để người Việt tự đoán vận mệnh là ý tưởng của cuốn sách Vietnamiens : Lignes de vie d’un peuple (tạm dịch : Người Việt : Những đường đời của một dân tộc) của nhà nghiên cứu lịch sử Benoît de Tréglodé, do nhà xuất bản...

Dốt hay nói chữ

“Tôi sẽ còn tiếp tục phải viết vì nếu không viết, không vạch ra được cái kịch cỡm, bát nháo, ngu dốt của ngôn ngữ Việt ở trong nước ngày nay”   Đào Văn Bình     Thường thường những kẻ thiếu hiểu biết, ít học khi viết văn hay dùng những chữ cầu kỳ khiến trở nên dị hợm....

PHỞ VÀ CÁI THÌA (MUỖNG)

Lê Thiệp   Cái thìa, cái cùi dìa thoát thai từ chữ Tây cuillère. Tiếng miền Nam là cái muỗng. Muỗng có thể phát sinh từ môi, tiếng Bắc, chỉ đồ múc canh lớn. Đi tầm nguyên chữ nghĩa là công việc của các nhà ngữ học. Câu hỏi đặt ra ở đây rất giản dị : “Trước khi người...
VĂN CAO – NGƯỜI ĐI DỌC BIỂN (1992)

VĂN CAO – NGƯỜI ĐI DỌC BIỂN (1992)

 Nguyễn Trương Thu Quỳnh “Sau vụ Nhân Văn, anh em “chống đảng” chúng tôi, ngoài mấy người bị án tù 15 năm, tất cả đều bị đi cải tạo lao động trên Tây Bắc. Trong chặng đường đi đày trên tàu hỏa, dù tôi đang đau dạ dày nặng sắp chết vẫn bị điệu đi, mấy lần tôi đã toan...