Seite auswählen

Chính trị

Từ Phát triển đến Dân chủ – Sự Biến đổi của châu Á Hiện đại

Việc nhận được các tín hiệu rõ ràng, mạnh thúc đẩy các lãnh đạo độc đoán chủ động chuyển đổi qua sức mạnh, trong khi nếu các tín hiệu là yếu, hay thiếu vắng hay không rõ ràng thì các lãnh đạo độc đoán vẫn nghĩ mình tài giỏi, không có vấn đề gì và tránh hay từ chối chuyển đổi thẳng thừng.

mehr lesen

“Thật tồi tệ khi khởi động một cuộc tranh luận về di cư vào ngày chế độ đó sụp đổ”

Đó thực sự là một xã hội rất yên bình. Hầu như không có bất kỳ tội ác nào, ít nhất là đối với thế giới bên ngoài. Nó rất an toàn. Phụ nữ cũng có thể đi dạo và tiệc tùng vào ban đêm. Tất nhiên đất nước đã được giữ vững bằng nắm đấm sắt. Nhưng bức tranh khảm xã hội này đã được bảo tồn và đó là thứ cần được tiếp nối.

mehr lesen

50 năm vẫn đầu óc cũ

Dù có bắn pháo hoa trăm chỗ suốt đêm, có bùng 210 loạt đại bác, cờ bay muôn vạn cờ bay… mà không thu phục được nhân tâm của “triệu người buồn” thì cũng chỉ là trò vui thoáng chốc, tốn tiền.

mehr lesen

Bachar el-Assad sụp đổ và hồi chuông cảnh báo cho những tên độc tài còn sót lại!

Một trang sử mới cho dân tộc Syria. Dĩ nhiên, chưa có thể đảm bảo rằng phiến quân Syria sẽ chấp nhận xây dựng một nhà nước dân chủ. Bóng ma của Hồi giáo cực đoan và cuồng tín vẫn đang bao trùm xứ sở này. Tất cả phụ thuộc vào thái độ và tinh thần cải cách của lực lượng khởi nghĩa.

mehr lesen

Tô Lâm thịt “đồng chí”, các “đồng chí” làm gì để đỡ đòn?

Sự tham lam không có điểm dừng, sự lạm quyền cũng không có điểm dừng. Những người Cộng sản điên cuồng chống lại dân chủ hoá, chống lại thể chế chính trị tam quyền phân lập, từ chối một nhà nước pháp quyền đúng nghĩa, thì nay, chính họ phải nếm trải vị đắng của sự lạm quyền.

mehr lesen

Biển không tranh chấp: Lịch sử bị bóp méo của Biển Đông trước thế kỷ 20 (kỳ 3)

Từ xa xưa, biển Đông đã là nơi nghỉ ngơi và phục hồi sức khỏe của nhiều dân tộc ven biển. Người châu Á sơ khai thuộc ngữ hệ Nam Đảo (Austronesian) là những người đầu tiên đến biển Đông, và tộc Bách Việt thuộc người Châu Á muộn là người đến biển Đông kế đó.

mehr lesen

HỌ MUỐN THẤY NỀN DÂN CHỦ BÙNG CHÁY

Những người mà trên hết, bị thúc đẩy bởi động cơ phá hoại, không nhìn vào bất kỳ một chương trình nào. Họ bị cảm xúc điều khiển, làm theo sự oán giận của mình và từ đó đầu độc chính mình. Điều duy nhất khiến họ nhẹ nhõm nhất thời là lời hứa của Trump sẽ tiêu diệt nhiều yếu tố của một nhà nước xã hội và tự do.

mehr lesen

“Năng lượng tích cực”, nhìn từ vành mũ cối

Được cha ông Việt hóa bằng hình ảnh cái cối nhưng, khởi thủy, từ thế kỷ 18, thời của chủ nghĩa thực dân hiện đại, nó đã chính danh là colonial hat thế nhưng, như một sự mỉa mai của lịch sử, tính thời trang của “mũ thực dân” lại thể hiện ngay vào cái thời đất nước sục sôi đánh đuổi thực dân.

mehr lesen

Thực tế nỗi sợ Trump của Âu châu tùy thuộc ở chúng ta nhiều hơn ở ông ta.

Trong cùng chiều hướng với các tổng thống trước đây, Trump đã lập luận rằng Hoa Kỳ nên tập trung vào các thách thức tại Ấn Độ – Thái Bình Dương. Các đồng minh âu châu có thể chứng minh giá trị của mình bằng cách giúp ông ta làm điều này, thí dụ bằng cách đề nghị đóng góp các năng lực cụ thể mà Hoa Kỳ có thể cần tại những nơi đó.

mehr lesen

Biển không tranh chấp: Lịch sử bị bóp méo của Biển Đông trước thế kỷ 20 (kỳ 2)

Trong số các đảo đá này, xét về diện tích tự nhiên, chỉ có 11 đảo đáp ứng điều kiện là “đảo” có thể tuyên bố vùng đặc quyền kinh tế theo luật quốc tế, tức là đảo có thể ở được.[14] Mười một đảo này hiện đang do Đài Loan, Việt Nam và Philippines chia nhau: Đài Loan chiếm 1 đảo là đảo Ba Bình lớn nhất; Việt Nam chiếm 4 đảo gồm đảo Trường Sa ở phía tây, đảo Song Tử Tây, đảo Sinh Tồn và đảo Nam Yết ở phía bắc; Philippines chiếm 6 đảo phía bắc và phía đông gồm đảo Thị Tứ, đảo Song Tử Tây, đảo Loại Ta, đảo Bến Lạc, đảo Bình Nguyên và đảo Vĩnh Viễn.

mehr lesen

Bài cũ

Thể loại