Seite auswählen

Lịch sử

TS Lê Học Lãnh Vân trao đổi với cháu Coca về di sản của người Pháp ở Việt Nam

Nếu dân ta thấy những điều đó, nếu dân ta đừng để các bực bội nhỏ nhặt che lấp tầm nhìn xa rộng, che lấp các giá trị cao đẹp, biết đâu các cuộc chiến tàn phá sinh lực quốc gia đã không xảy ra, nguyên khí Việt được giữ gìn nguyên vẹn phục vụ cho công cuộc xây dựng và phát triển Tổ quốc…

mehr lesen

Minh Trị Thiên Hoàng-Yếu tố thành công để canh tân Nhật Bản

„với các quốc gia Á châu như Việt Nam, Trung Hoa, Đại Hàn, Nhật Bản là một tấm gương sáng để học hỏi, noi theo. Sự phát triển thần thánh đó được đem đến từ những chính sách canh tân tuyệt vời của Minh Trị Thiên Hoàng, vị vua thứ 122 của Nhật Bản.“    Lưu An-Vũ Ngọc...

mehr lesen

VƯỢT BIÊN – Hồi ức – Trần Ngọc Toàn

“Tôi là thuyền trưởng hải dương hạm Nam Dương. Chính phủ tôi không có chính sách cứu người vượt biên từ Việt Nam. Nhưng chúng tôi sẵn sàng giúp các anh. Tôi sẽ cho thợ máy xuống giúp sửa máy và cho một ít tiếp liệu. Từ đây, các anh chỉ cần chạy theo hướng……… độ 3 tiếng đồng hồ sẽ đến hòn đảo gần nhất của Nam Dương”.

mehr lesen

Số phận người Công giáo ở lại miền Bắc sau 1954

Những câu nói như: “Vì đạo mà mất nước,”“theo đạo là theo Tây,”“theo đạo là phản động,” “đạo Công giáo vứt bỏ bàn thờ ông bà,”… là những câu nói cửa miệng của những cán bộ tuyên huấn và ngay cả những người được gọi là trí thức của chế độ đang giảng dạy tại các trường đại học.

mehr lesen

THÀNH GIANG: CUỘC DI TẢN BẰNG PHI CƠ C-7A CARIBOU NGÀY 29.4.1975

Ông cố tìm và nhìn xuống căn nhà của mình, buồn bã với cõi lòng tan nát, chào giã biệt mái ấm gia-đình và vợ con lần cuối, người phi công vừa bay phi cơ, nước mắt ràn rụa, lưng tròng, tiếc nuối cho một gia đình đang êm ấm, đã bị tan vỡ vì chiến tranh. Ông lấy hướng bay về Cần-thơ, Sư-đoàn 4 KQ, Vùng IV CT. Cuối cùng ông đã quyết định, lấy hướng bay thẳng sang Utapao, Thái-lan, đi di tản.

mehr lesen

Chiến tranh Đông Dương 3 và hậu quả của nó

Thực ra, còn mục tiêu dài hạn của Trung Quốc mới là nguy hiểm và họ đã thành công rực rỡ. Đó là làm tiêu hao sinh lực Việt Nam và Liên Xô, dẫn đến kiệt quệ kinh tế. Hậu quả là 10 năm sau cả Liên Xô lẫn Việt Nam đều phải chủ động xin Trung Quốc bình thường hóa quan hệ với cửa dưới, phải thỏa mãn các yêu sách của Trung Quốc

mehr lesen

Tưởng Niệm 50 năm Hải Chiến Hoàng Sa

Nguyễn Tường Tuấn phỏng vấn Điệp Mỹ Linh   NTT.- Sau năm 1974, hằng năm, đến ngày 19 tháng Giêng, dù bất cứ nơi đâu hoặc hoàn cảnh khó khăn đến thế nào, người Việt Nam cũng nghĩ đến hoặc cầu nguyện/thắp nhang hay viết đôi dòng về những trang sử đẩm máu trong cuộc hải...

mehr lesen

Gọi tên gì cho cuộc chiến Việt Nam – Campuchia năm 1979?

Lãnh đạo Việt Nam coi việc Trung Quốc bắt tay với Mỹ năm 1972 và việc Campuchia thù nghịch với Việt Nam là hành động phản bội phong trào cộng sản quốc tế do Liên Xô lãnh đạo trong đó Việt Nam có vai trò „người lính xung kích“ hay „tiền đồn“. “Nghĩa vụ quốc tế” của Việt Nam với tư cách đó là chiến đấu chống lại bọn phản bội quốc tế vì lợi ích của „phe xã hội chủ nghĩa“.

mehr lesen

Bài cũ

Thể loại