Seite auswählen

Lý thuyết

3 điều cần làm rõ về “chủ nghĩa xã hội” trước khi dán nhãn người khác

Ngày nay, ta dễ dàng bắt gặp những quy chụp giản tiện trong các cuộc thảo luận chính trị. Không biết vô tình hay hữu ý, người ta dần có thói quen gán ghép sự can thiệp của chính phủ vào thị trường, các chương trình phúc lợi tốt đẹp… là biểu hiện, hoặc là thành quả của chủ nghĩa xã hội.

mehr lesen

Covid-19 sẽ thay đổi thế giới ra sao?

Virus Corona là một thử thách gắt gao về chính trị, phá hủy và định hình lại các quy tắc hiện hành. Thời đại mới sẽ là một “Trái Đất-Pháo đài”, hay sẽ là điềm báo của một xã hội đã biến đổi dựa trên một hệ giá trị mới?

mehr lesen

Đảng Cộng sản Việt Nam: Có quyền lực, nhưng không có quyền uy

Đến khi nền kinh tế thật sự cần sự can thiệp của nhà nước, đến khi các vấn đề xã hội cần sự điều chỉnh của hệ thống chính trị, người ta sẽ rất nhanh chóng nhận ra Đảng Cộng sản Việt Nam và chính quyền mà họ đang xây dựng chẳng phải là thuỷ quái gì cả, mà chỉ mong manh như hổ giấy.

mehr lesen

Chủ nghĩa cộng sản mới (neo-communism) – Trường hợp Trung Quốc và Việt Nam

Các tác giả bài viết này đề xuất một cách nhìn về Chủ nghĩa cộng sản tại Trung Quốc và Việt Nam, một hình thái mới của Chủ nghĩa cộng sản – Neo-Communism. Hai quốc gia này có những đặc điểm tương đồng, cùng đặc trưng bởi thành công về kinh tế nhưng suy đồi về tinh thần và thiết chế xã hội.

mehr lesen

Làn sóng tự do hay làn sóng dân chủ cuối cùng

Có những điều kiện cần và đủ để quá trình người dân các nước chuyên chế vùng lên giành được tự do, cũng như những thành quả tự do đó không còn bị đảo ngược. Điều đặc biệt cần nhấn mạnh, những thể chế dân chủ được xây dựng phải bảo đảm tự do cho người dân, và sự tự do đó cần được mở rộng ra phạm vi toàn cầu.

mehr lesen

Đạo đức bị đánh tráo từ đâu?

Ai đã đánh tráo đạo đức của Việt Nam? Một câu hỏi dài và không thể trả lời thẳng vào vấn đề rằng Cộng sản đã lấy mất cái hay, cái đẹp hoặc giả Cộng sản đã đánh tráo đạo đức của người Việt. Bởi xét cho cùng, chính người Cộng sản cũng là nạn nhân của sự đánh tráo này.

mehr lesen

MỘT NGỮ NGHIỆP VỀ THAM CHIẾU VÀ BIỂU ĐẠT: TRƯỜNG HỢP FREUD

Freud, cũng như Marx, chỉ là một hiện tượng lý thuyết phát xuất từ ý chí tự kiểm thảo, tự điều chỉnh trong truyền thống trí thức Tây phương – vốn chỉ có giá trị nội tại trong luồng văn minh đó mà thôi (11). Và vì thế, hãy đừng có bắt chước ngôn từ, khái niệm của Freud như là một thứ thời thượng mang chân lý khoa học – một thứ khoa học phù thuỷ, một trò giễu cợt sâu sắc và quyến rũ – vốn đã dãy chết từ lâu trên quê hương của chúng.

mehr lesen

Chủ nghĩa dân túy kinh tế

Theo chủ nghĩa dân túy kinh tế, chính phủ phải đáp ứng đòi hỏi của nhân dân, ít chú ý đến các quyền cá nhân hay thực tế kinh tế là tài sản quốc gia đã được phát triển hoặc duy trì như thế nào. Nói cách khác, các hậu quả kinh tế tai hại của chính sách đã được bỏ qua một cách vô tình hay hữu ý.

mehr lesen

Bài cũ

Thể loại