Seite auswählen
Bao giờ chúng ta mới ngừng viết về chiến tranh?

Bao giờ chúng ta mới ngừng viết về chiến tranh?

Có lẽ là khi chúng ta thật sự làm hòa với những gì vẫn ám ảnh mình. Nhưng ngay cả lúc ấy, tôi mong ta sẽ không ngừng. Không phải vì chúng ta bị mắc kẹt trong quá khứ, mà vì mỗi câu chuyện đưa ta đến gần hơn với điều gì đó chân thật—về gia đình, về những rạn nứt, và về tương lai. Bởi chiến tranh chưa bao giờ thực sự kết thúc.

50 năm sau chiến tranh: Hà Nội vẫn nuôi thù cả những nấm mồ

50 năm sau chiến tranh: Hà Nội vẫn nuôi thù cả những nấm mồ

Đã 50 năm kết thúc chiến tranh, nhưng Hà Nội vẫn giữ sự căm thù với cả binh sĩ tử trận của phía VNCH. Thật khó hiểu khi thân nhân của của những ngôi mộ tại nghĩa trang quân đội Biên Hòa 4 cải táng hoặc dựng lại mộ cũng gặp vô cùng vàng những điều khó khăn

THỦY QUÂN LỤC CHIẾN… BINH CHỦNG KIÊU HÙNG

THỦY QUÂN LỤC CHIẾN… BINH CHỦNG KIÊU HÙNG

THỦY QUÂN LỤC CHIẾN QUÂN LỰC VIỆT NAM CỘNG HÒA “sống hùng sống mạnh nhưng không sống lâu”. Sống hùng sống mạnh thì ai cũng thích nhưng không sống lâu thì lại ít người muốn, TQLC chỉ nhận những người tình nguyện cho nên binh chủng này gồm toàn những người không thích sống lâu, điều này cũng đúng đối với Quân Y TQLC.

Những câu chuyện người Việt đi tìm tự do

Những người Việt tỵ nạn sống sót cần có cơ hội trực tiếp chia sẻ cụ thể đầy cảm xúc về những kinh nghiệm mà mình đã trải qua, hoặc chứng kiến những biến cố lịch sử của dân tộc, trên con đường đi tìm tự do, cũng như là những khó khăn bước đầu định cư và lập nghiệp nơi xứ người.

THÀNH GIANG: CUỘC DI TẢN BẰNG PHI CƠ C-7A CARIBOU NGÀY 29.4.1975

THÀNH GIANG: CUỘC DI TẢN BẰNG PHI CƠ C-7A CARIBOU NGÀY 29.4.1975

Ông cố tìm và nhìn xuống căn nhà của mình, buồn bã với cõi lòng tan nát, chào giã biệt mái ấm gia-đình và vợ con lần cuối, người phi công vừa bay phi cơ, nước mắt ràn rụa, lưng tròng, tiếc nuối cho một gia đình đang êm ấm, đã bị tan vỡ vì chiến tranh. Ông lấy hướng bay về Cần-thơ, Sư-đoàn 4 KQ, Vùng IV CT. Cuối cùng ông đã quyết định, lấy hướng bay thẳng sang Utapao, Thái-lan, đi di tản.

Bài cũ

Thể loại