45 năm sau, nhìn lại hành trình dựng nước trong thời chiến: VNCH 1955-1975
“Cuộc tranh chấp cộng sản/cộng hòa tại Việt Nam vô phương hóa giải này đã tồn tại ngay cả trước khi quân đội Mỹ vào tham chiến, và nó tồn tại tới ngay cả bây giờ trong cộng đồng Việt trên khắp thế giới….”

Sử gia Mỹ bổ sung góc nhìn của ‘người miền Nam’ về cuộc chiến Việt Nam
“Có câu nói rằng ‘Lịch sử được viết bởi những kẻ chiến thắng’. Tôi hoàn toàn hiểu quan điểm đang thống trị của miền Bắc hay của Hà Nội, bởi vì họ là bên thắng cuộc. Do đó, tôi muốn đưa phía bên kia vào câu chuyện cho minh bạch hơn”
Phỏng vấn Henry Kissinger: Bước Đột Phá và Hiệp định Paris
Nhìn chung, CSBV và MTGPMN có ba thắng lợi: Một là, toàn bộ binh sĩ Hoa Kỳ ra khỏi Việt Nam; hai là công nhận sự hiện diện của 140.000 quân của QĐNDVN ở miền Nam và chính phủ “ma” MTGPMN; ba là quy chế khu phi quân sự sẽ không đuợc luật quốc tế công nhận và không ai can thiệp khi vi phạm.

Chuyện cổng Dinh Độc Lập ngày 30-4-1975
Tin tức báo chí của cộng sản Việt Nam (CSVN) đều viết rằng, khi tấn công dinh Độc Lập ở thủ đô Sài Gòn ngày 30-4-1975, chiến xa CS đã ủi sập cánh cổng dinh Độc Lập. Chẳng những thế, bộ Lịch sử Việt Nam do nhà xuất bản Khoa Học Xã Hội Việt Nam (tức “bên thắng cuộc”) tại Hà Nội, phát hành tháng 8 năm 2017, cũng viết như thế.

Trường Sa đã đỏ lửa từ mùa Hè 1974
Riêng Hải Quân thì lại không bị ảnh hưởng, vì vào lúc ký kết hiệp định thì trên mặt biển hoàn toàn không có chiến hạm của Bắc Việt thả neo, cho nên không có đốm nào cả, và vì vậy Hải Quân tiếp tục làm chủ được đại dương với sức mạnh bảo vệ các hải đảo.

Hiệp định Paris: Khuất tất và khả năng tái hợp
Những điều khoản đã nằm yên trong ngăn tủ từ hơn 40 năm qua nay được mở ra. Liệu chúng có khả năng giúp hồi sinh những tia hy vọng mới như lời Luật sư Lâm Chấn Thọ vừa bày tỏ?

LỊCH SỬ CÓ NỢ GÌ TƯỚNG DƯƠNG VĂN MINH?
Nhà báo Pháp Paul Dreyfus là một trong 25 nhà báo Pháp có mặt tại Sài Gòn vào giờ phút cuối cùng của tháng Tư năm 1975.

Vụ ám sát GS Nguyễn Văn Bông: Cái kết được báo trước của VNCH
Để thực hiện thành công sứ mệnh giúp Mỹ rút ra khỏi cuộc chiến mà vẫn bảo đảm cho chính quyền Sài Gòn khả năng tự mình đương đầu với địch thủ Cộng sản, Đại sứ Bunker buộc phải tìm ra một nhân vật người Việt…

Edward Lansdale: Người báo trước trận Tết Mậu Thân
Cuối tháng 10/1967, ông báo cáo cho Ellsworth Bunker, Đại sứ tại Sài Gòn, “Tôi tin là Hà Nội đang đánh cược vào đỉnh điểm cuộc chiến trong năm 1968.”

Trận Đại sứ quán Mỹ Tết Mậu Thân 1968
Cuốn của O’Brien đầy đủ và cập nhật hơn, ra mắt năm 2009. Vì sao năm 2009? Vì đây là năm mà một số tư liệu về trận Đại sứ quán Tết Mậu Thân được Mỹ giải mật. Trong đó quan trọng nhất là các báo cáo hỏi cung 3 Việt Cộng bị bắt trong trận này.