Văn hóa
Tại sao ca sĩ trước năm 75 hát nhạc vàng hay hơn ca sĩ trẻ bây giờ?
Nhiều ý kiến cho rằng, lớp ca sĩ trẻ bây giờ hát nhạc vàng không hay bằng các ca sĩ thế hệ trước như: Thanh Thúy, Phương Dung, Giao Linh, Hoàng Oanh, Chế Linh, Duy Khánh… Nếu nói ca sĩ trẻ ngày nay hát nhạc vàng chưa có hồn với lý do là họ còn quá trẻ, chưa trải...
mehr lesenVỀ CHỮ “BẬU”
Nguyên Lạc “Bậu” là tiếng dân dã, tiếng thân yêu của vùng Tây Nam bộ chúng tôi. Mỗi lần nghe ai nói, hoặc gặp trong thơ văn là lòng tôi cảm thấy bồi hồi. Tiếng “bậu” nầy hình như bây giờ trong nước ít ai dùng, ít ai nhắc đến! Tại sao? Vì quê mùa? Tôi xin được tìm hiểu...
mehr lesenTừ Nhiễu Nhương đến Thiên Hạ Đại Loạn: Thời Đại của Nguyễn Du và Thời Đại của Chúng Ta
(Góp phần tưởng nhớ Nhà Thơ Tô Thùy Yên mới vĩnh viễn ra đi) Phạm Cao Dương Trong hầu hết các tác phẩm viết về Văn Học Sử Việt Nam, Nguyễn Du thường được xếp vào thời Nguyễn Sơ hay Tiền Bán Thế Kỷ 19. Sự sắp xếp này có lẽ đã được căn cứ vào thời gian nhà...
mehr lesenĐại lễ Vesak 2019: Những vết đen điếm nhục của Phật giáo Quốc Doanh
những đồng chí được đảng nhà nước phân công vào vai hòa thượng, thượng tọa Phật giáo quốc doanh đã quá trâng tráo, hành xử ngông nghênh vô học, báng bổ phật pháp, tạo ra những vết đen nghiệp chướng muôn đời không tẩy xóa
mehr lesenĐọc ‘Trường Sa Hành’ của Tô Thùy Yên khi biển không yên!
Đoàn Xuân Thu (Melbourne, Úc) Chân dung thi sĩ Tô Thùy Yên. (Tranh của họa sĩ Đinh Cường) Trung Cộng từ khi chiếm được Hoa Lục năm 1949, bắt đầu giương oai diễu võ! Với đầu óc nông dân đặc sệt cả mấy ngàn năm, triều đại nào, hoàng đế Trung Hoa nào bao giờ cũng nghĩ...
mehr lesenÂm Nhạc & Cuộc Sống
Vương Trùng Dương Bài viết Ý Nghĩa Âm Nhạc Trong Tương Quan Với Cuộc Sống của Phạm Đức Thân vừa được phổ biến, đọc rất thú vị. Trước đây tôi đã viết về Thi Ca & Âm Nhạc. Tôi thích âm nhạc nên cảm thấy những điều ghi nhận của ông cũng giúp cho giới thưởng ngoạn có cái...
mehr lesenNgôn ngữ Sài Gòn xưa: Những vay mượn từ người Tàu
Có thể nói, bất kỳ một ngôn ngữ trên trái đất này cũng đều trải qua hình thức vay mượn từ các ngôn ngữ khác. Ảnh hưởng về văn hóa là một trong những tác động chính trong việc vay mượn về ngôn ngữ. Ngoài ra, còn phải kể đến các yếu tố khác như địa lý, lịch sử, chính trị và xã hội trong việc hình thành ngôn ngữ vay mượn.
mehr lesenLà người Việt Nam
Những ngày lễ tết Việt Nam luôn khiến tôi nghĩ ngợi về câu hỏi nếu là một người Việt thì có nghĩa gì, và nếu không phải thì sao. Tôi không quan tâm lắm đến bản thân câu hỏi vì sẽ không có câu trả lời nào xác đáng. Cái mà tôi quan tâm chính là những ẩn ý đằng sau.
mehr lesenTháng 5, nghe Phượng Hoàng gãy cánh – Tưởng nhớ nhạc sĩ Lê Hựu Hà
"Thế nhưng một ngày mùa hè, các nhân viên Sở Văn hóa Thông tin đã ập đến lục soát và tịch thu, theo “tố giác của quần chúng nhân dân”. Nhìn từng chiếc xe ba gác chồng chất các bản đĩa mà ông nâng niu, chở ra đi, là một trong những điều suy sụp lớn của đời ông. Nhạc sĩ...
mehr lesenPhạm Xuân Đài: Người Việt Nam tự nhìn lại mình*
Đây có thể nói là lần đầu tiên chúng ta có những người cầm bút chịu khó nhìn lại con người và đất nước Việt Nam một cách khá toàn diện và cũng khá khắt khe, để vạch ra cho mọi người thấy những “khuyết điểm Việt Nam” là như thế nào.
mehr lesen