Văn hóa
Tâm không bình, mặt sao an?
„Nhìn vào gương mặt một người VN không thể nào có nét vô tư, tươi tắn, hồn nhiên và thoải mái như người nước ngoài được. Những lo âu, toan tính, sợ hãi, dè chừng, mưu mô hằn lên sắc mặt của mỗi người.“ Mai thị Mùi Ellon Musk Chọn bất kỳ một tấm hình người VN nào đó...
mehr lesenTần Thủy Hoàng – Nam Chinh Bách Việt
Khi không còn nỗi lo về Hung Nô, Tần Thủy Hoàng liền chuyển hướng mũi nhọn, tiến tới thu phục các tộc người Bách Việt ở phía nam, dốc sức mở mang và phát triển khu vực Việt tộc. Nhắc đến “Bách Việt”, rất có thể quý độc giả sẽ liên tưởng đến tộc người Việt cổ. Và tất...
mehr lesenTruyền kỳ 18 đời vua Hùng (Phần 1 – 5)
Truyền kỳ 18 đời vua Hùng (Phần 1): Kinh Dương Vương khai mở quốc thống Nhờ có Kinh Dương Vương mà văn minh Thần Nông đã dung hòa vào vùng đất xinh đẹp phương Nam này, tạo ra vô số Thần tích cùng một triều đại huy hoàng dài đến 26 thế kỷ đến nay vẫn được hậu thế xem...
mehr lesenTrịnh Công Sơn và chiếc mặt nạ của kẻ tật nguyền
„Dường như, cả cuộc đời ông là sự lưng chừng, lỡ cỡ, hai chân đặt ở hai con thuyền, không tiến không lui, không tà không chính, lập trường chính trị không rõ ràng, ngay cả âm nhạc cũng là sự bội phản, phủ định lẫn nhau.“ Matthew Chương Trịnh Công Sơn. Không đứng...
mehr lesenBandura và câu chuyện tiêu diệt văn hóa Ukraine của Liên Xô
Nguyễn Thị Hải Hà Một quốc gia khi bị xâm lược và sau đó cai trị bởi ngoại bang, người dân sẽ gìn giữ những gì về văn hóa của dân tộc để tránh bị đồng hóa? Phải chăng là ngôn ngữ? Và lịch sử? Và âm nhạc? Một trong những bảo vật văn hóa được người Ukraine đổ máu để bảo...
mehr lesenTiếng Nhật: Chìa khóa của nền văn minh Nhật Bản
"Việc sử dụng ngôn ngữ là một phần rất quan trọng để thể hiện một con người và một nền văn minh xã hội. Trong thời đại mà các chế độ độc tài và dân chủ ngày càng ngang nhiên nói những điều vô nghĩa, chỉ có Nhật Bản là vẫn cẩn trọng với tôn kính ngữ, khiêm nhường ngữ,...
mehr lesenCÓ MỘT THỜI NHƯ THẾ ĐÓ…..
„khi các bạn nói lên cảm nhận về những mượt mà, êm ả, nhân ái của Âm Nhạc Miền Nam, tôi đã tâm sự với các bạn rằng: Chỉ cần lắng nghe và hát lên những dòng nhạc ấy, các em sẽ hiểu thấu được những mất mát khủng khiếp của con người miền Nam. Những mất mát không chỉ là...
mehr lesenCải Cách Chữ Quốc Ngữ
„nếu sự thay đổi có ý nghĩa, hợp lý thì nên làm. Còn nếu sự thay đổi mẫu tự không làm thay đổi cách phát âm và ý nghĩa, thì chỉ là một việc làm mất thì giờ, vô ích! Quý vị nào viết tiếng Việt mà còn ngần ngại, lo sợ không chắc đúng sai thì nên tìm lại những tác phẩm...
mehr lesenTuấn Khanh: Đọc Phạm Quỳnh, nghĩ về ngày Tết Việt Nam
“cái Tết nhà nước (lịch Tây) nó sẽ không phải Tết thật, và cái Tết thật không còn là Tết nhà nước, nhưng sẽ không vì thế mà không vượt hơn hẳn cái Tết kia về mọi mặt uy tín và mọi vẻ rực rỡ vốn gắn liền với truyền thống nhiều ngàn năm”.
mehr lesenNgười miền Nam xưa ăn tết qua bài viết của học giả Vương Hồng Sển
…tòa soạn đã đăng bài viết “Cảm tưởng về Tết trong Nam” của cụ Vương (viết ngày 13 tháng 12 năm 1966). Với cái nhìn hoài niệm về Tết khoảng thập niên 30 – 40 của thế kỷ trước, tác giả đã đề cập đến những chi tiết rất cụ thể về những cổ tục mà một số bây giờ đã biến đổi hoặc không còn nữa.
mehr lesen