Why we need to talk about cheating

 

 

Whatever you think about Pence’s justifications, at least he and Karen have clear boundaries about what is appropriate to do with people of the opposite sex – which is more than can be said for a lot of heterosexual couples.

 Most people rarely have good definitions of exactly what it means to be unfaithful, and vastly underestimate how likely it is that some kind of betrayal will occur (despite being unfaithful themselves). They also have little understanding of how they will deal with infidelity if it does occur (with many people’s reactions surprising them).

Given its prevalence, that’s lack of communication and understanding is causing a lot of heartbreak – and many psychologists suggest that we should have much more open conversations about cheating.

Working out how many people have ever been unfaithful is challenging, not least because researchers are reliant on the honest confessions of cheaters. As a result, estimates of infidelity can vary wildly and are often affected by how data are collected. At the higher end of estimates, 75% of men and 68% of women admitted to cheating in some way, at some point, in a relationship (although, more up-to-date research from 2017 suggests that men and women are now engaging in infidelity at similar rates). One of the lowest published rates of infidelity is 14% – still a sizeable number.

Yet only 5% of people believe that their own partner had cheated or will cheat at some point in their relationship, meaning that even the most conservative estimates would suggest that this happens much more frequently than expected. Perhaps we’re too trusting of our partners.

“Those of us who are not depressed generally have a really inflated sense of how likely good things will happen and unduly low sense that bad things will happen,” says Susan Boon of the University of Calgary. “One possibility is that our low presumption that our partners will cheat on us is a manifestation of that. Alternatively, when you are in a relationship it might be helpful to have faith in your partner because it would be unhealthy to monitor their behaviour all the time.”

Here lies one of the issues; cheating means different things to different people. Researchers might pre-define what cheating constitutes to them, but everyone has a different interpretation, so interviewees might not agree with them.

For around one in 20 heterosexual people, simply buying a meal for someone of the opposite sex is considered to be a betrayal (Credit: Getty images)

 

“People overestimate the extent to which others approve of and engage in infidelity in relation to how much they do,” says Boon. “I’m not sure why people don’t talk about it considering how often you see it in movies or songs. Part of it is that we’re not aware of the variability of standards. We assume wrongly that what I consider unfaithful you would too. It also admits that maybe this could happen. People would prefer to believe that you wouldn’t do this.”

About 70% of people have not discussed with their partner what counts as cheating. Does downloading a dating app count, for example? Between 18% and 25% of Tinder users are in a committed relationship while using the dating app. Presumably, meeting up with people you met on Tinder does. Unsurprisingly, Tinder users who are already in relationships are more likely to have casual sex.

For some people, cheating might only include sex, but for others, flirting with someone might count

The people responding to the question about whether they thought their partner had ever been unfaithful were free to interpret infidelity in any way they chose. Perhaps that makes the 5% statistic even more surprising. For some people, cheating might only include sex, but for others, flirting with someone might count. With the freedom to interpret infidelity as we wish, we’re still very optmisitic that it will never happen to us.

Defining emotional infidelity is particularly difficult. One place where emotional transgressions might occur is in the workplace where overlapping professional and personal interests result in close relationships. Plausibly this would allow for opportunities to transgress from innocuous friendships to something more intimate.

In one study, researchers interviewed women about their attitudes towards workplace relationships. These women, all in their 30s and 40s and in committed relationships, were asked about times they felt the lines between appropriate and inappropriate workplace relationships became blurry.

“I can’t lie, I look forward to seeing him at work,” said one interviewee, “it feels like a stupid school girl, you know, like when you have a crush on somebody and you see them and you’re like ‘Oh!’ and you get excited.”

The interviewees concluded that physical intimacy is not necessary to elicit feelings of emotional infidelity. Withholding information, confiding in another, even thinking about the other person if it prevents you from thinking about your partner were enough. These are all things that might happen considering the amount of time we spend at work and the nature of forming close relationships with coworkers.

 

Around 70% of people cheat on their partner at some time in their lives (Credit: Getty Images)

The interviewees talked about ‘relationship safeguarding’; predefining ground rules about what is and what is not appropriate. They also said that choosing to trust their partners was important for maintaining a healthy relationship. “And being in fitness, it can get physical just because [I’m] trying to show people how to do the correct workouts,” said another interviewee. “So, it was a conversation that we had to have… ahead of time just to say, ‘I’m going to trust you to do your job and it won’t go beyond that’.”

We seem to surround ourselves with similarly adulterous, or non-adulterous, people

The behaviour of your partners friends can be enlightening as to their own attitudes about infidelity. The greater the proportion of your friends who you believe have cheated in their relationships, the more likely you are to have cheated in the past, and the more likely you are to say that you would be willing to cheat again in the future. We tend to surround ourselves with similarly adulterous, or non-adulterous, people.

It is clear that most people in monogamous relationships think that cheating is morally wrong. But, if someone has cheated, is the best course of action to admit guilt? When asked this question by researchers, people tend to say yes. In fact, more than 90% of people questioned say they would want to know if their partner has cheated on them.

One piece of research suggests that the importance of appearing loyal and pure is a key reason why people make those moral judgments. In fact, maintaining loyalty is more important than protecting someone’s feelings. If the most important thing was not to cause harm, then people would have said that keeping the affair secret is more ethical than confessing. Whether in reality this is the best course of action is another matter. Infidelity is the number one cause of divorce in the US.

Admitting to cheating is clearly going to hurt your partner’s feelings – but there is a lot of variation in how people react. Greg Tortoriello, a psychologist at the University of Alabama has studied the effects of perceived failure on people; particularly, people whose personalities might mean they react poorly to failure. One example is narcissists, who seek the approval of others and are very conscious about how they present themselves.

“We assessed two types of narcissists: grandiose narcissists and vulnerable narcissists,” says Tortoriello. “A grandiose narcissist has an inflated sense of self-worth linked to higher self-esteem, whereas a vulnerable narcissist is sensitive to judgements from others and usually has lower self-esteem. In both cases, slight threats can activate aggressive behaviour.”

In one study by Tortoriello, participants imagined their partner was engaging in various types of infidelity. Some of the imaginary infidelities were based on emotional experiences; your partner talking late at night on the phone with another person and responds to their text rather than yours. Others were sexual.

Personality traits like narcissism can strongly influence how people respond to infidelity (Credit: Getty Images)

“Grandiose narcissists wanted to assert power and control over their relationships when there was a threat of emotional infidelity,” says Tortoriello. “This took the form of verbal threats, physical threats, surveillance – remember these were hypothetical responses to imaginary situations. What we didn’t find is that those infidelity threats aroused more negative emotions.”

Vulnerable narcissists after emotional infidelity spent more time worrying and had more negative emotions. They took the infidelity personally.

In clinical terms, diagnoses of narcissism as a pathological disorder tend to be black and white – you are either a narcissist or you are not. Most behavioural psychologists like Tortoriello view narcissism as a sliding scale – everyone can be judged to have some of these qualities to a greater or lesser extent. In this study, he was specifically looking at people who were above average for these traits but who were not necessarily pathologically narcissistic.

“If you are in a relationship with one of these people and cheat sexually, it pretty much looks like they are trying to assert dominance and that will manifest in fairly destructive behaviours, but it gets more complicated with emotional infidelity,” says Tortoriello. “Vulnerable narcissists may not communicate to you that there are these concerns around their relationship and there is turmoil in the relationship. If I were to propose an intervention I would say finding ways to cultivate communication in specifically these relationships where there are a lot of internalised negative emotions is important.”

Forgiveness is most likely when cheating is an isolated incident and when an apology is offered. Though, Tortoriello and Boon reiterate that people react very differently in hypothetical situations and in reality. “Unanimously people say they would break up with someone for cheating but in reality it is not how people respond,” says Boon. “Sometimes it’s the end of marriages but not always.”

Tortoriello has started to think about collecting real life data and is keen to explore the version of events from both sides of a couple. Do our partners think we’re being more unfaithful than we do? Do they see cheating where others see harmless flirting?

One thing to consider is that although the lifetime prevalence of infidelity is high – it will probably happen to many people at some point – the odds in any particular year are probably quite low. It doesn’t seem particularly pressing to talk about it right now.

 

Tại sao chúng ta cần nói về ngoại tình

 

Chúng ta có thể có xu hướng nghĩ tốt về người bạn đời của mình, nhưng có lẽ không nên quá tin tưởng như vậy.

 

Ngoài vợ mình, Mike Pence không ăn tối với người phụ nữ nào khác. Đối với vị phó tổng thống Mỹ này, đó là một dấu hiệu tôn trọng vợ mình (Karen) và quy tắc niềm tin tôn giáo mạnh mẽ ở ông. Một số bình luận ca ngợi đó là giải pháp cho những người đàn ông không thể tự kiểm soát mình, những người khác gọi đó là trịnh thượng, phân biệt giới tính và lăng mạ. (Tuy nhiên, thái độ này không phải hoàn toàn hiếm gặp: một nghiên cứu cho hay khoảng 5,7% số người nghĩ rằng mua suất ăn cho một người khác giới có thể coi là hành vi không chung thủy.)

Bất kể bạn nghĩ gì về những lời biện minh của Pence, ít nhất ông và Karen đều có ranh giới rõ ràng về những gì là thích hợp trong cư xử với người khác giới – là điều còn nhiều hơn những điều ta có thể nói ở nhiều cặp vợ chồng dị tính.

Hiếm người có được định nghĩa chính xác thế nào là không chung thủy, và thường đánh giá thấp việc một số dạng thức phản bội thường hay xảy ra như thế nào (mặc dù bản thân họ không chung thủy). Họ cũng ít hiểu biết về cách đối phó với sự không chung thủy nếu nó xảy ra (với phản ứng của nhiều người làm họ ngạc nhiên).

Với mức độ phổ biến của nó, việc thiếu trao đổi và hiểu biết đang gây ra nhiều chuyện đau lòng – và nhiều nhà tâm lý học cho rằng chúng ta nên có những cuộc trò chuyện cởi mở hơn về việc gian dối.

Việc xác định bao nhiêu người đã từng không chung thủy là một thách thức, không chỉ vì các nhà nghiên cứu phụ thuộc vào những lời thú nhận trung thực của những kẻ gian dối. Do vậy, các ước tính về sự không chung thủy có thể rất khác nhau và thường bị ảnh hưởng bởi cách thu thập dữ liệu. Ở mức cao của việc ước tính, 75% nam giới và 68% phụ nữ thừa nhận gian dối theo một cách nào đó, ở thời điểm nào đó, trong một mối quan hệ vợ chồng (mặc dù, nghiên cứu cập nhật hơn từ năm 2017 cho thấy rằng nam và nữ hiện đang ngoại tình ở mức bằng nhau). Một trong những tỷ lệ ngoại tình được công bố thấp nhất là 14% – nhưng vẫn là khá lớn.

Tuy nhiên, chỉ có 5% số người tin rằng đối tác của họ (vơ/chồng) đã lừa dối hoặc sẽ lừa dối tại một thời điểm nào đó, có nghĩa là ngay cả những ước tính bảo thủ nhất cũng cho rằng điều này xảy ra thường xuyên hơn dự kiến. Có lẽ chúng ta quá tin tưởng đối tác của mình.

“Nói chung những người không bị trầm cảm thường có cảm giác thực sự phóng đại về khả năng những điều tốt đẹp sẽ xảy ra và cảm giác yếu đuối rằng những điều tồi tệ sẽ xảy ra.” Susan Boon ở đại học Calgary nói. “Một khả năng là giả định xấu vợ/chồng mình sẽ lừa dối mình là một biểu hiện của điều đó. Một cách lựa chọn là khi bạn đang trong mối quan hệ vợ chồng thì tin vào người bạn đời có thể là điều tốt vì việc luôn theo dõi hành vi của người đó là việc không lành mạnh.”

Ở đây có một trong những rắc rối là sự gian dối được những người khác nhau hiểu một cách khác nhau. Các nhà nghiên cứu có thể đưa ra định nghĩa trước về gian dối với họ, nhưng mỗi người có một cách giải thích khác nhau, vì vậy những người được phỏng vấn có thể không đồng ý với định nghĩa đó.

Đối với khoảng 1/20 những người dị tính, việc chỉ cần mua một bữa ăn cho người khác giới đã bị coi là sự phản bội.GETTY IMAGES Đối với khoảng 1/20 những người dị tính, việc chỉ cần mua một bữa ăn cho người khác giới đã bị coi là sự phản bội.

 

“Người ta suy đoán vượt quá mức độ thực tế mà người khác đồng ý và tham gia vào việc lừa dối,” Boon nói. “Tôi không biết chắc vì sao người ta không nói về việc đó khi mà ta thường xuyên thấy nó trên phim hoặc ở các bài hát. Một phần là vì chúng ta không nhận thức được sự thay đổi của các tiêu chuẩn. Chúng ta hiểu sai rằng cái mình cho là ngoại tình thì người khác cũng quan niệm như vậy. Cũng thừa nhận rằng có lẽ điều này có thể xảy ra. Người ta muốn tin rằng người khác sẽ không làm điều đó.”

Khoảng 70% số người không trao đổi với bạn đời của mình thế nào là gian dối. Thí dụ việc tải xuống một ứng dụng hẹn hò có gian dối không? 18% đến 25% người dùng ứng dụng Tinder là người đã kết hôn trong khi vẫn sử dụng ứng dụng hẹn hò. Việc gặp gỡ những người bạn gặp trên Tinder được cho là gian dối. Chẳng ngạc nhiên gì những người đã thành hôn dùng Tinder thường dễ có quan hệ tình dục ngẫu nhiên.

Những người (trả lời câu hỏi về việc họ có nghĩ rằng người bạn đời của họ đã từng không chung thủy hay không) được tự do giải thích sự không chung thủy tùy theo họ nghĩ. Có lẽ điều đó làm cho tỷ lệ 5% thống kê nói trên thậm chí còn đáng ngạc nhiên hơn. Đối với một số người, gian dối chỉ có thể là có quan hệ tình dục, nhưng đối với những người khác, tán tỉnh là gian dối rồi. Nếu được quyền tự do định nghĩa ngoại tình theo ý chúng ta thì chúng ta có thể vẫn rất lạc quan rằng điều đó sẽ không bao giờ xảy ra với ta.

Định nghĩa ngoại tình tình cảm là đặc biệt khó khăn. Một nơi mà sự vi phạm tình cảm có thể xảy ra là nơi làm việc, nơi mà sự chồng chéo lợi ích nghề nghiệp và cá nhân sẽ dẫn đến mối quan hệ gần gũi. Cũng là dễ hiểu vì điều này cho phép các cơ hội tình bạn bình thường vượt quá sang một cái gì đó thân mật hơn.

Trong một nghiên cứu, các nhà nghiên cứu đã phỏng vấn phụ nữ về thái độ của họ đối với các mối quan hệ tại nơi làm việc. Những người phụ nữ này, tất cả ở độ tuổi 30 và 40 và đã có mối quan hệ cam kết, được hỏi về những lần họ cảm thấy ranh giới giữa các mối quan hệ làm việc đúng mực và không đúng mực bị mờ nhạt.

“Tôi không thể nói dối, tôi mong được gặp anh ấy tại nơi làm việc,” một chị được phỏng vấn nói, “mình cảm thấy như một nữ sinh ngốc nghếch, như khi phải lòng ai và trông thấy người đó, như muốn thốt lên ‘Trời ơi’ và thấy rất phấn khích.

Các người được phỏng vấn kết luận rằng sự thân mật thể xác là không cần thiết để khơi gợi cảm giác ngoại tình về tình cảm. Việc kìm nén thông tin, tin tưởng vào người khác, thậm chí nghĩ về người khác nếu điều đó ngăn cản bạn nghĩ về đối tác của mình là đủ rồi. Đây là tất cả những điều có thể xảy ra khi xét tới lượng thời gian chúng ta dành cho công việc và bản chất của việc hình thành mối quan hệ thân thiết với đồng nghiệp.

Khoảng 70% số người lừa dối bạn đời của mình ở một số thời điểm nào đó trong cuộc sống.GETTY IMAGES Khoảng 70% số người lừa dối bạn đời của mình ở một số thời điểm nào đó trong cuộc sống.

Những người được phỏng vấn đã nói về bảo vệ an toàn mối quan hệ; xác định trước các quy tắc cơ bản về những gì là đúng và không đúng. Họ cũng nói rằng việc lựa chọn tin tưởng đối tác của mình là rất quan trọng để duy trì mối quan hệ lành mạnh. “Và là người vạm vỡ, điều đó có thể thành bạo lực bời vì tôi muốn cho mọi người thấy tập luyện đúng cách là thế nào,” một người được phỏng vấn khác nói. “Do vậy, đó là việc trò chuyện mà chúng ta phải có ngay từ đầu, chỉ để nói rằng ‘Tôi sẽ tin tưởng bạn làm công việc của bạn và việc đó sẽ không được đi xa hơn’.”

Hành vi của các bạn bè của bạn có thể làm sảng tỏ thái độ của chính họ về ngoại tình. Tỷ lệ số bạn bè mà bạn tin tưởng đã lừa dối trong các mối quan hệ của họ mà càng lớn, thì bạn càng có nhiều khả năng đã lừa dối trong quá khứ, và bạn càng có khả năng sẽ nói rằng bạn sẵn sàng lại lừa dối trong tương lai. Chúng ta có xu hướng bao quanh mình bởi những người ngoại tình tương tự như mình, hoặc không ngoại tình tương tự như mình.

Rõ ràng là hầu hết mọi người trong các mối quan hệ một vợ một chồng nghĩ rằng gian dối là sai về mặt đạo đức. Nhưng, nếu ai đó đã lừa dối, liệu thừa nhận tội lỗi có phải là hành động tốt nhất? Khi được các nhà nghiên cứu hỏi câu hỏi này, người ta thường nói có. Thực tế, hơn 90% số người được hỏi nói rằng họ muốn biết liệu đối tác của họ có lừa dối họ hay không.

Một nghiên cứu cho thấy tầm quan trọng của việc thể hiện sự trung thành và thuần khiết là lý do chính vì sao người ta đưa ra những đánh giá đạo đức này. Thực tế, việc duy trì sự chung thủy là quan trọng hơn việc bảo vệ cảm xúc của ai đó. Nếu điều quan trọng nhất này mà không gây hại, thì người ta sẽ nói rằng việc giữ bí mật chuyện yêu đương mang tính đạo đức hơn là việc thú nhận. Cho dù trong thực tế điều này có là tốt hay không lại là vấn đề khác. Ngoại tình là nguyên nhân số một của việc ly hôn ở Mỹ.

Thừa nhận gian dối rõ ràng sẽ làm tổn thương tình cảm của đối tác mình – nhưng có rất nhiều biến thể trong cách phản ứng. Greg Tortoriello, một nhà tâm lý học tại đại học Alabama đã nghiên cứu những ảnh hưởng của sự thất bại nhận thức đối với con người; đặc biệt, những người có tính cách phản ứng kém với thất bại. Một ví dụ là những người có tính tự ái mà họ thích được người khác chấp thuận và rất có ý thức về hình ảnh bản thân.

“Chúng tôi cho rằng có hai loại người tự ái: ‘người tự ái vĩ tính’ và ‘người tự ái dễ tổn thương’,” Tortoriello nói. “Một người tự ái vĩ tính có ý thức thổi phồng giá trị bản thân liên quan đến lòng tự trọng cao hơn, trong khi một người tự ái dễ tổn thương thì nhạy cảm với những đánh giá của người khác và thường có lòng tự trọng thấp hơn. Trong cả hai trường hợp trên, các mối đe dọa nhỏ đều có thể kích hoạt hành vi giận dữ.

Trong một nghiên cứu của Tortoriello, những người tham gia tưởng tượng đối tác của mình đang tham gia vào nhiều loại ngoại tình khác nhau. Một số việc không chung thủy tưởng tượng là dựa trên trải nghiệm tình cảm; đối tác của bạn nói chuyện điện thoại về đêm khuya với một người khác và trả lời tin nhắn của người đó chứ không trả lời bạn. Những việc không chung thủy khác là tình dục.

Những người tự ái vĩ tính muốn khẳng định quyền lực và kiểm soát với bạn đời của họ khi có mối đe dọa về ngoại tình trong tình cảm, Tortoriello nói. “Nó sẽ ở hình thức đe dọa bằng lời, bằng thể chất, bằng giám sát – hãy nhớ rằng đây là những phản ứng giả định đối với các tình huống tưởng tượng. Chúng tôi thấy rằng những mối đe dọa ngoại tình đó không khơi dậy những cảm xúc tiêu cực hơn nữa.”

Những đặc điểm tính cách như sự tự ái có thể ảnh hưởng mạnh mẽ đến cách con người ta phản ứng với sự không chung thủy.GETTY IMAGES Những đặc điểm tính cách như sự tự ái có thể ảnh hưởng mạnh mẽ đến cách con người ta phản ứng với sự không chung thủy.

Những người tự ái dễ tổn thương sau khi chứng kiến ngoại tình về tình cảm đã dành nhiều thời gian lo lắng và có nhiều cảm xúc tiêu cực hơn. Họ hứng chịu sự ngoại tình cho cá nhân mình.

Về mặt lâm sàng, chẩn đoán sự tự ái là một rối loạn bệnh lý có tính đen và trắng -bạn hoặc là người tự ái, hoặc không. Hầu hết các nhà tâm lý học hành vi như Tortoriello coi lòng tự ái là một thang đo trượt – nghĩa là mọi người đều bị tự ái, ở mức độ ít nhiều khác nhau. Trong nghiên cứu này, ông đặc biệt xem xét những người có đặc trưng này ở trên mức trung bình nhưng không nhất thiết là tự ái bệnh lý.

“Nếu bạn có người bạn đời là một trong những người này và lừa dối có tính tình dục, thì gần như chắc chắn người đó sẽ cố gắng khẳng định sự không chế và sẽ thể hiện bằng những hành vi khá tàn phá, nhưng nó sẽ trở nên phức tạp hơn nhiều với sự không chung thủy về tình cảm,” Tort nói. “Những người tự ái dễ tổn thương có thể không nói với bạn rằng mối lo ngại trong quan hệ gia đình và có sự xáo trộn trong mối quan hệ. Nếu tôi đề xuất một sự can thiệp, tôi sẽ nói rằng điều quan trọng là tìm các cách để tăng cường trao đổi bàn bạc trong mối quan hệ mà những cảm xúc tiêu cực đi vào nội tâm.

Sự tha thứ nên được áp dụng nhất khi sự gian dối là một sự cố đơn độc và khi đã có lời xin lỗi. Tuy nhiên, Tortoriello và Boon nhắc lại rằng con người ta phản ứng rất khác nhau trong các tình huống giả định và trong thực tế. “Người ta đều nhất trí nói rằng họ sẽ chia tay với ai đó vì gian dối nhưng trong thực tế đó không phải là cách mà mọi người phản ứng,” Boon nói. “Đôi khi đó là sự kết thúc của hôn nhân, nhưng không luôn như vậy.”

Tortoriello đã bắt đầu nghĩ về việc thu thập dữ liệu cuộc sống thực tế và muốn khám phá phiên bản của các sự kiện từ cả hai phía của một cặp vợ chồng. Các đối tác của chúng ta có nghĩ rằng chúng ta ngoại tình hơn chúng ta nghĩ không? Họ có coi là gian dối khi người khác coi là việc tán tỉnh vô hại?

Một điều cần xem xét là mặc dù sự thịnh hành suốt đời của việc ngoại tình là cao – chắc hẳn sẽ xảy ra với nhiều người ở thời điểm nhất định – khả năng xảy ra ngoại tình là khá thấp trong một năm đặc biệt nào đó. Có vẻ như không thật đặc biệt gấp gáp để nói về điều đó ngay lúc này.