Six years ago my brother took his own life. He was 28 years old.
Tragically, suicide is not as rare as one might think. In 2016, the last year global data is available from the World Health Organization (WHO), there were an estimated 793,000 suicide deaths worldwide.Most were men.
In the UK, the male suicide rate is its lowest since 1981 – 15.5 deaths per 100,000. But suicide is still the single biggest killer of men under the age of 45. And a marked gender split remains. For UK women, the rate is a third of men’s: 4.9 suicides per 100,000.
Sáu năm trước anh tôi đã tự vẫn. Khi ấy anh 28 tuổi.
Đáng buồn là việc tự tử không hiếm như người ta tưởng. Năm 2016, dữ liệu toàn cầu của Tổ Chức Y Tế Thế giới (WHO) ước tính có khoảng 793.000 vụ tự tử trên toàn thế giới. Hầu hết là nam giới.
Ở Anh, tỷ lệ tự tử ở nam giới là thấp nhất kể từ năm 1981 – 15,5 người chết trên 100.000. Nhưng tự tử vẫn gây ra cái chết nhiều nhất ở đàn ông dưới 45 tuổi. Và sự khác biệt rõ rệt về giới tính vẫn còn. Đối với phụ nữ Anh, tỷ lệ này bằng 1/3 của nam giới: 4,9 vụ tự tử trên 100.000.
It’s the same in many other countries. Compared to women, men are three times more likely to die by suicide in Australia, 3.5 times more likely in the US and more than four times more likely in Russia and Argentina. WHO’s data show that nearly 40% of countries have more than 15 suicide deaths per 100,000 men; only 1.5% show a rate that high for women.
Ở nhiều nước khác cũng vậy. So với phụ nữ, đàn ông có nguy cơ chết vì tự tử gấp 3 lần ở Úc, 3,5 lần ở Mỹ và nhiều hơn 4 lần ở Nga và Argentina. Dữ liệu của WHO cho thấy gần 40% các quốc gia có hơn 15 vụ tự tử trên 100.000 nam giới; chỉ 1,5% cho thấy tỷ lệ này là cao đối với phụ nữ.
Xu hướng này có từ lâu. “Kể từ khi có số liệu thống kê, ta vẫn thấy sự chênh lệch này,” nhà tâm lý học Jill Harkirl-Friedman, phó chủ tịch nghiên cứu của Tổ chức Phòng Chống Tự vẫn Hoa Kỳ, một tổ chức y tế hỗ trợ những người bị ảnh hưởng bởi tự tử, nói.
Tự tử là một vấn đề cực kỳ nhạy cảm và phức tạp với vô số nguyên nhân rối rắm – và chính bản chất của cái chết vì tự tử làm ta không bao giờ có thể hoàn toàn biết được lý do sâu xa của nó.
The trend goes back a long way. “As long as we’ve been recording it, we’ve seen this disparity,” says psychologist Jill Harkavy-Friedman, vice-president of research for the American Foundation for Suicide Prevention, a health organisation that supports those affected by suicide.
Suicide is a hugely sensitive, complex issue with a tangled multitude of causes – and the very nature of a death by suicide means we can never fully know the reasons behind it.
Still, as mental health awareness has grown, there is greater public understanding about potential contributing factors. One of the questions that has persisted, though, regards this gender gap. It seems especially large given that women tend to have higher rates of depression diagnoses.
Tuy nhiên, khi nhận thức về sức khỏe tâm thần đã tăng lên thì sự hiểu biết chung về các yếu tố tiềm năng đóng góp là nhiều hơn. Mặc dù vậy, một trong những câu hỏi vẫn tồn tại là khoảng cách giữa giới tính. Nó đặc biệt lớn vì phụ nữ thường hay bị trầm cảm hơn.
Women also are even more likely than men to attempt suicide. In the US for example, adult women in the US reported a suicide attempt 1.2 times as often as men. But male suicide methods are often more violent, making them more likely to be completed before anyone can intervene. Access to means is a big contributing factor: in the US for example, six-in-10 gun owners are men – and firearms account for more than half of suicides.
Men may also choose these methods because they’re more intent on completing the act. One study of more than 4,000 hospital patients who had engaged in self-harm found, for example, that the men had higher levels of suicidal intent than the women.
Why are men struggling – and what can be done about it?
Phụ nữ thậm chí còn dễ toan tính tự tử hơn là nam giới. Ví dụ ở Mỹ, số phụ nữ trưởng thành mưu toan tự tử gấp 1,2 lần nam giới. Nhưng phương pháp tự tử của nam giới thường hung bạo hơn, nên họ thường kết thúc việc này trước khi người khác kịp can thiệp. Việc tiếp cận với phương tiện là một yếu tố đóng góp lớn: ví dụ ở Mỹ, 6/10 người sở hữu súng là đàn ông – và tự tử bằng súng chiếm hơn 1/2 số vụ.
Đàn ông có thể cũng chọn những phương pháp này vì họ quyết tâm tự tử hơn. Ví dụ một nghiên cứu trên hơn 4.000 bệnh nhân đã tự vẫn cho thấy đàn ông có ý định tự tử cao hơn phụ nữ.
Vì sao đàn ông phải cố gắng vật lộn – và ta phải làm gì?
Risk factors
One key element is communication. It’s too simplistic to say women are willing to share their problems and men tend to bottle them up. But it is true that, for generations, many societies have encouraged men to be “strong” and not admit they’re struggling.
It often starts in childhood. “We tell boys that ‘boys don’t cry’,” says Colman O’Driscoll, former executive director of operations and development at Lifeline, an Australian charity providing 24-hour crisis support and suicide prevention services. “We condition boys from a very young age to not express emotion, because to express emotion is to be ‘weak’.”
Mục lục
Các yếu tố rủi ro
Một yếu tố quan trọng là giao tiếp giải bầy. Điều đơn giản là phụ nữ sẵn sàng giải bầy các khó khăn và đàn ông thường giữ kín. Nhưng sự thật là trong nhiều thế hệ, nhiều xã hội, đã động viên đàn ông phải “mạnh mẽ” và không thừa nhận rằng mình đang phải vất vả (vật lộn).
Việc này thường bắt đầu từ thời thơ ấu. “Chúng ta thường bảo trẻ em trai ‘con giai không được khóc’,” Colman O’Driscoll, cựu giám đốc điều hành và phát triển của Lifeline, một tổ chức từ thiện của Úc cung cấp các dịch vụ hỗ trợ chống khủng hoảng và ngăn ngừa tự tử suốt 24 giờ, nói. “Chúng ta huấn luyện các bé trai từ rất nhỏ là không được thể hiện cảm xúc, bởi vì như thế là ‘yếu đuối’.”
Mara Grunau, executive director at the Centre for Suicide Prevention in Canada, points out it’s how we talk to our children and how we encourage them to communicate about themselves too: “Mothers talk way more to their girl children than their boy children… and they share and identify feelings” more, she says. “We almost expect women to be emotional.”
Mara Grunau, giám đốc điều hành tại Trung Tâm Phòng Chống Tự Tử ở Canada, chỉ ra rằng đó là cách mà chúng ta nói chuyện với con cái và cách chúng ta khuyến khích chúng nói về bản thân mình: Các bà mẹ nói chuyện với con gái nhiều hơn với con trai … và họ chia sẻ và xác định cảm xúc của mình” nhiều hơn, bà nói. “Chúng ta đều mong đợi phụ nữ có nhiều cảm xúc.”
But men may be less likely to admit when they feel vulnerable, whether to themselves, friends, or a GP. They also can be more reticent than women to see a doctor. A UK British Medical Journal study found general primary care consultation rates were 32% lower in men than women. (Consultation rates for depression, assessed by whether patients received antidepressant prescriptions, were 8% lower in men than women).
Nhưng đàn ông có thể ít muốn thừa nhận khi họ cảm thấy bị tổn thương, cho dù với bản thân, với bạn bè hoặc với bác sỹ. Họ cũng ít muốn gặp bác sỹ hơn phụ nữ. Một nghiên cứu của Tạp Chí Y Khoa Anh Quốc cho thấy tỷ lệ khám sức khỏe ban đầu nói chung ở nam giới thấp hơn 32% so với phụ nữ. (Tỷ lệ khám bệnh trầm cảm, để xem có phải dùng thuốc chống trầm cảm hay không, ở đàn ông thấp hơn 8% so với phụ nữ).
“Men seek help for mental health less often,” Harkavy-Friedman says. “It’s not that men don’t have the same issues as women – but they’re a little less likely to know they have whatever stresses or mental health conditions that are putting them at greater risk for suicide.”
“Đàn ông ít cầu viện đến hỗ trợ sức khỏe tâm thần hơn so với phụ nữ,” Harkavy-Friedman nói. “Không phải vì đàn ông không cùng có những vấn đề như phụ nữ- mà vì họ ít được biết là mình đang bị bệnh tâm thần gì hoặc căng thẳng gì có nguy cơ dẫn đến tự tử.”
If a person is not even cognisant they have a condition causing their distress, then they’re less aware anything could be done to help them. Only a third of people who take their own lives are in mental healthcare treatment at the time, says Harkavy-Friedman.
Dangerously, rather than seeking help through established channels, some men may attempt to “self-medicate”.
Nếu một người thậm chí không nhận thức được mình đang trong tình trạng làm cho mình đau khổ, thì người đó không biết bất cứ điều gì phải làm để chữa khỏi. Chỉ 1/3 số người tự tử là đang điều trị về sức khỏe tâm thần khi xảy ra sự việc, Harkirl-Friedman nói.
Thật nguy hiểm, thay vì tìm kiếm sự điều trị thông qua các kênh đã được thiết lập, một số đàn ông có thể lại tự điều trị lấy.
“There tends to be more substance use and alcohol use among males, which may just reflect the distress they’re feeling – but we know it compounds the issue of suicide,” says Harkavy-Friedman.
Indeed, men are nearly twice as likely as women to meet criteria for alcohol dependence. But drinking can deepen depression and increase impulsive behaviours and alcoholism is a known risk factor for suicide.
“Ở nam giới dễ có xu hướng sử dụng chất gây nghiện và rượu vì họ cảm giác cùng quẫn- nhưng chúng tôi biết rằng chúng gia tăng thúc đẩy việc tự vẫn,” Harkirl-Friedman nói.
Thật vậy, đàn ông dễ bị nghiện rượu hơn đàn bà gấp 2 lần. Nhưng uống rượu có thể làm trầm cảm hơn lên và làm tăng các hành vi bộc phát và nghiện rượu là một yếu tố được biết rõ về nguy cơ gây tự tử.
Other risk factors can be related to family or work. When there’s an economic downturn that results in increased unemployment, for example, there tends to be an associated increase in suicide – typically 18-24 months after the downturn. One 2015 study found that for every 1% increase in unemployment there is a 0.79% increase in the suicide rate.
Các yếu tố rủi ro khác có thể liên quan đến gia đình hoặc công việc. Ví dụ, khi suy thoái kinh tế dẫn đến tình trạng thất nghiệp gia tăng thì có sự gia tăng tự tử – thường là 18-24 tháng sau khi có suy thoái. Một nghiên cứu năm 2015 cho thấy mức thất nghiệp cứ tăng 1% thì tỷ lệ tự tử tăng 0,79%.
Việc phải lo lắng nhiều hơn về tài chính hoặc cố gắng tìm được việc làm có thể làm trầm trọng thêm các vấn sức khỏe tâm thần của bất cứ ai. Nhưng cũng có cả những yếu tố của áp lực xã hội và ‘khủng hoảng danh tính’. “Chúng ta được dạy dỗ suốt đời là tự đánh giá mình so với những người ngang hàng và qua việc thành công về kinh tế,” Simon Gunning, giám đốc Chiến dịch Chống Sống Khổ (Calm), một tổ chức từ thiện giành giải thưởng ở Anh phòng chống tự vẫn ở đàn ông, nói. “Khi có các yếu tố kinh tế thì ta không thể kiểm soát được nữa, vì sẽ rất khó.”
Having to worry more about finances or trying to find a job can exacerbate mental health issues for anyone. But there are elements of social pressure and identity crisis, too. “We’re brought up our entire lives to judge ourselves in comparison with our peers and to be economically successful,” says Simon Gunning, the CEO of Campaign Against Living Miserably (Calm), a UK-based award-winning charity dedicated to preventing male suicide. “When there are economic factors we can’t control, it becomes very difficult.”
There can also be a spiralling effect. In the US, for example, health insurance often is linked to employment. If a person is being treated for depression or substance use, they may lose that care when they lose their job.
Another risk factor is a sense of isolation, as physician Thomas Joiner writes in his book Why people die by suicide. This can manifest itself in every walk of life. The outwardly successful professional who has prioritised career advancement to the detriment of all else, including social relationships, may find himself “at the top of the pyramid, alone,” says Grunau.
Cũng có thể có một hiệu ứng xoắn ốc. Ví dụ, ở Mỹ bảo hiểm y tế thường gắn với việc làm. Nếu một người đang được điều trị trầm cảm hoặc sử dụng chất gây nghiện, người đó có thể mất sự chăm sóc đó khi mất việc làm.
Một yếu tố rủi ro khác là cảm giác bị cô lập, như bác sĩ Thomas Joiner viết trong cuốn sách ‘Tại Sao Người Ta Chết Vì Tự Tử’. Điều này có thể được thể hiện trong mọi nghề nghiệp. Người chuyên gia thành công vẻ ngoài, đặt ưu tiên việc thăng tiến nghề nghiệp lên trên tất cả, bất chấp mọi thứ khác kể cả quan hệ xã hội, có thể lên được đỉnh cao, nhưng cô đơn một mình,” Grunau nói.
Of course, it is important to remember that while an external factor might precipitate suicidal behaviour in a person who’s already at risk, it’s never the sole cause.
“Millions of people lose their jobs, almost all of us have lost a relationship and we don’t end up dying by suicide,” says Harkavy-Friedman.
Tất nhiên, điều quan trọng cần nhớ là trong khi một yếu tố bên ngoài có thể đẩy nhanh hành vi tự tử ở một người đã có săn nguy cơ này, nó không bao giờ là nguyên nhân duy nhất.
“Hàng triệu người mất việc làm, gần như tất cả chúng ta đều đã từng mất một người thân và không vì thế mà tự tử,” Harkirl-Friedman nói.
Possible solutions
There are no straightforward fixes for an issue this complex. But a number of programmes, policies and nonprofits are making inroads.
In Australia, for example, mental health and suicide prevention groups are trying to shift the cultural paradigm. One initiative that has gained traction is RU OK? day, which encourages people to support those struggling with life by starting a conversation. Another approach is the “shoulder-to-shoulder principle” – encouraging men to talk while otherwise occupied, like watching football or going for a bike ride. Mates in Construction, a training and support programme, raises awareness of high suicide rates in the industry and shows construction workers how they can help be part of the solution.
Phương pháp khả thi
Sẽ không có sự sửa chữa đơn giản cho một vấn đề phức tạp đến thế này. Nhưng một số chương trình, chính sách và tổ chức phi lợi nhuận đang được triển khai.
Ví dụ, ở Úc các nhóm phòng chống tự tử và sức khỏe tâm thần đang cố gắng để thay đổi mô hình văn hóa này. Một sáng kiến đã đạt được động lực là ‘RU OK?’ (Bạn có ổn không?), nó khuyến khích người ta hỗ trợ những người khó khăn trong cuộc sống bằng cách bắt đầu một cuộc trò chuyện với họ. Một cách tiếp cận khác là ‘nguyên tắc vai kề vai’ – tức khuyến khích đàn ông nói chuyện trong khi họ đang bận, thí dụ như, xem đá bóng hoặc đi xe đạp. ‘Bạn Công Trường’, một chương trình đào tạo và hỗ trợ, nâng cao nhận thức về tỷ lệ tự tử cao trong ngành này và cho các công nhân xây dựng thấy cách để họ trở thành một phần của giải pháp.
Nhìn chung, có một sự nhấn mạnh vào việc “làm cho người đàn ông nói về cảm giác của mình – và điều đó được công nhận là một dấu hiệu của sức mạnh,”
Overall, there’s an emphasis on “making it okay for men to talk about how they’re feeling – and for that to be acknowledged as a sign of strength”, says O’Driscoll.
Technology is presenting new options too. Not everyone might want to unburden themselves to another person, even over a helpline. But artificial intelligence – such as chatbots – might allow a vulnerable person to communicate and get the help they need without fear of judgement.
Công nghệ cũng đang đưa ra các lựa chọn mới. Không phải ai cũng muốn thổ lộ nỗi niềm với một người khác, ngay cả qua điện thoại trợ giúp. Nhưng trí tuệ nhân tạo – như chương trình ‘chatbot’ – có thể cho phép một người bị tổn thương giao tiếp và nhận được sự giúp đỡ mà không sợ bị đánh giá.
Another strategy is to focus on the impact a suicide has on loved ones. Calm’s campaign Project 84 – so named to represent the 84 men who die weekly by suicide in the UK – stresses the devastation left behind. This can counteract the sense by some men that “it’s the ‘right’ thing to take themselves out of the equation”, Gunning says. He emphasises: “Staying is always an option.”
Một chiến lược khác là tập trung vào tác động của một vụ tự tử đối với những người thân yêu của họ. Dự án 84 của chiến dịch ‘Calm’ – được đặt tên như vậy để đại diện cho con số 84 người đàn ông chết mỗi tuần vì tự tử ở Anh – nhấn mạnh sự tàn phá do hậu qua để lại.
Other solutions have to do with simply making suicides more difficult to complete. After barriers were installed on the Clifton suspension bridge in Bristol, England, for example, one study found that deaths from jumping the bridge halved – and there was no evidence that suicides from jumping from other sites in the area increased in response.
Các giải pháp khác chỉ đơn giản là làm cho việc tự tử trở nên khó hoàn thành hơn. Thí dụ sau khi các rào chắn được lắp đặt trên cây cầu treo Clifton ở Bristol, Anh, một nghiên cứu cho thấy các trường hợp tử vong do nhảy cầu này giảm một nửa – và không có bằng chứng nào cho thấy các vụ tự tử nhảy từ các địa điểm khác trong khu vực tăng lên.
Still, more work obviously has to be done.
O’Driscoll compares how there’s often more attention paid to reducing road fatalities than to suicide prevention, despite suicide taking more lives. In Australia, for example, the overall suicide rate in 2015 was 12.6 per 100,000 – the highest rate in more than a decade –compared to 4.7 per 100,000 for road deaths.
Tuy nhiên, rõ ràng còn nhiều việc phải làm.
O’Driscoll so sánh làm thế nào mà người ta chú ý nhiều đến việc giảm tử vong trong giao thông hơn là việc phòng ngừa tự vẫn, mặc dù tự vẫn lấy đi nhiều sinh mạng hơn. Ví dụ, tại Úc, tỷ lệ tự tử tổng thể trong năm 2015 là 12,6 trên 100.000 người – tỷ lệ cao nhất trong hơn một thập kỷ- so với 4,7 trên 100.000 chết vì giao thông đường bộ.
More research is needed too. “Clearly,” says Harkavy-Friedman, “there are differences between women and men in our biology, our hormonal structure and the way our brains develop and function.” But men and women are often studied together, and despite attempts to statistically control for the differences, it is not enough. She believes we need to study men and women separately.
Cần nhiều nghiên cứu hơn nữa. “Rõ ràng là,” Harkavy-Friedman nói, “có sự khác biệt giữa đàn ông và đàn bà về sinh học, về cấu trúc hoóc môn và về cách mà não chúng ta phát triển và hoạt động.” Nhưng đàn ông và đàn bà thường được nghiên cứu cùng nhau, và mặc dù có ý định kiểm soát sự khác biệt về mặt thống kê, nhưng việc đó chưa đủ. Bà nghĩ chúng ta cần nghiên cứu nam và nữ tách biệt nhau.
Nhưng có những dấu hiệu tích cực. Harkirl-Friedman ghi nhận có sự thay đổi rất lớn về mặt chuyên môn, và bà kể lại khi bà mới vào nghề, khó có thể có một bài nghiên cứu về tự vẫn được chấp nhận vì người ta cho rằng tự vẫn là không thể ngăn cản được, bà nói. Bây giờ, chúng ta đều biết điều đó là sai.
But there are positive signs. Harkavy-Friedman notes a huge change on the professional side, recalling at the beginning of her career it was hard to get a paper accepted on suicide because it was thought that you couldn’t prevent suicide, she says. Now, we know that to be wrong.
She also points to more government involvement than ever before. On World Mental Health Day in 2018, the UK government announced its first suicide prevention minister. “The UK has been ahead of the game, every step along the way,” she says, adding that she believes there has been a decrease in the UK suicide rate because a national strategy has been implemented.
Bà cũng chỉ ra sự tham gia của chính phủ nhiều hơn bao giờ hết. Vào Ngày Sức Khỏe Tâm Thần Thế Giới năm 2018, chính phủ Anh đã công bố Bộ Trưởng Phòng Chống Tự Tử lần đầu tiên. “Nước Anh là nước đi trước ở từng bước của quá trình này,” bà nói và cho biết thêm rằng bà tin rằng tỷ lệ tự tử ở Anh đã giảm vì một chiến lược quốc gia đang được thực hiện.
For Grunau too, the situation is unquestionably getting better. “We are seeing momentum we’ve never seen,” she says. “You can actually talk about suicide and people still flinch, but they’re more willing to have the conversation.”
That has had positive effects, as the decline in UK suicides shows. Still, it’s not enough. Any life lost to suicide – whether male or female – is a life too many.
Đối với Grunau cũng vậy, tình hình chắc chắn sẽ tốt hơn. “Chúng ta đang chứng kiến đà phát triển chưa từng thấy,” bà nói. “Bạn có thể nói về tự tử và người ta vẫn còn thấy nao núng (ngần ngại), nhưng người ta đã sẵn sàng hơn để trao đổi.”
Điều đó đã có tác động tích cực, như sự suy giảm các vụ tự tử ở Anh cho thấy. Tuy nhiên, thế vẫn chưa đủ. Bất kỳ cuộc sống nào bị mất đi vì tự tử – dù là của nam hay nữ – đều làm cho số tử vong thêm nhiều quá.
Bài tiếng Anh trên BBC Future
If you or anyone you know is affected by this story, here are some resources that can help.
In the UK and Ireland:
The Samaritans are open 24 hours a day. Call 116 123 or email jo@samaritans.org
The Campaign Against Living Miserably (Calm) offers support to men. Call 0800 58 58 58 between 17:00 and 00:00 every day or visit their webchat page here.
In the US:
If you are in crisis, please call the National Suicide Prevention Lifeline at 1-800-273-TALK (8255) or contact the Crisis Text Line by texting TALK to 741741.
In Australia:
Call Lifeline on 13 11 14 or chat online, nightly seven days a week.
In Canada:
If you are in crisis, call 1-833-456-4566 (4357) or text 45645. For more information about suicide prevention, visit Centre for suicide prevention.
Source: BBC Future