Seite auswählen

They’re fighting to save their traditional way of life

In a small village in southern Madagascar, locals make their living fishing for lobster using handmade palm leaf pots and wooden boats.

At sunrise on the palm fringed beach of Manafiafy village, in the community of Sainte Luce, pirogues (wooden canoes) come surfing in on the waves in their dozens. Locals haul the heavy boats up onto the beach and begin counting and weighing their catch; beautiful spiny lobsters that have been caught in pots made of hand-woven palm leaves.

Ở một ngôi làng nhỏ ở miền nam Madagascar, người dân địa phương kiếm sống bằng cách đánh bắt và thu gom tôm hùm. Họ dùng những chiếc sọt lá cọ đan bằng tay và những chiếc ghe gỗ để đánh bắt.

Khi bình minh vừa lên trên bãi biển có hàng cọ trải dài ở làng Manafiafy thuộc cộng đồng Sainte Luce, hàng chục chiếc ca-nô gỗ tấp nập lướt đến trên sóng biển.

Ngư dân kéo những con tàu trĩu nặng lên bờ và bắt đều đếm và cân hàng: những con tôm hùm đánh bắt được trong những chiếc sọt đan bằng lá cọ.

Pulling pirogues up the beach at sunrise © Vivien Cumming
Pulling pirogues up the beach at sunrise © Vivien Cumming

Small-scale lobster fishing in Sainte Luce is the main source of income for 80% of householdsand it’s the key lobster fishery for the region of Anosy, where lobster exports provide the most significant contribution to the regional economy and make up the majority of national lobster exports. In recent years, however, catches have declined, most likely due to overfishing and unpredictable weather patterns, threatening the security of the impoverished community’s main income stream.

Đánh bắt tôm hùm ở quy mô nhỏ ở Sainte Luce là nguồn thu nhập chính cho 80% hộ gia đình, và đây là ngư trường tôm hùm chủ chốt ở khu vực Anosy, nơi xuất khẩu tôm hùm là nguồn đóng góp quan trọng nhất cho kinh tế địa phương và chiếm tỷ trọng lớn trong sản lượng xuất khẩu tôm hùm cả nước.

Tuy nhiên, trong những năm gần đây, sản lượng đánh bắt đã sụt giảm, nhiều khả năng là do đánh bắt cạn kiệt và khí hậu thất thường, đe dọa nguồn thu nhập chính của cộng đồng dân cư đói nghèo ở đây.

Phản ứng trước sản lượng đánh bắt sụt giảm, với sự giúp đỡ của tổ chức phi chính phủ của Anh, SEED Madagascar, các ngư dân đã xây dựng một vùng biển do người dân địa phương quản lý trong đó có khu vực cấm đánh bắt có diện tích 13 cây số vuông vào phần lớn thời gian trong năm.

Dự án này đã thành công vượt bậc trong việc tái cân bằng nguồn lợi thủy sản và làm hồi sinh một ngành nghề quan trọng của Sainte Luce, đến mức những cộng đồng dân cư xung quanh giờ đây cũng thiết lập khu vực cấm đánh bắt của riêng họ

In response to the decline in catches, the fishermen, with the help of British NGO SEED Madagascar, have implemented a locally managed marine area which includes a no-take zone with an area of 13km2 for the majority of the year. The project has shown great success in rebalancing stocks and saving an important industry in Sainte Luce. So much so that surrounding communities are now implementing their own no-take zones.

Buyers inspect the catch of one of the last boats to come in © Vivien Cumming
Buyers inspect the catch of one of the last boats to come in © Vivien Cumming

I was in Sainte Luce investigating the impact of climate change in Madagascar and spent the morning on the beach talking to fisherman about their work and how things have changed. Along the beach, buyers were going from boat to boat as they came in, inspecting the catch and weighing the bigger lobsters. The fishermen were nervously waiting around to see how much they’d make that day.

Tôi đang có mặt ở Sainte Luce để tìm hiểu về tác động của biến đổi khí hậu ở Madagascar và dành buổi sáng trên bãi biển để nói chuyện với các ngư dân về công việc của họ và để tìm hiểu xem mọi thứ đã thay đổi như thế nào.

Dọc theo bãi biển, thương lái đi từ ghe này đến ghe khác khi chúng cập bến, xem hàng và cân những con tôm hùm nặng. Các ngư dân đang căng thẳng chờ đợi để xem họ kiếm được bao nhiêu trong ngày hôm đó.

Trên bãi biển, một người đàn ông có tên là Andry Christin đi từ ghe này đến ghe khác, trên tay cầm một tập ghi chép.

Ông sống trong làng và làm việc giám sát vùng biển được địa phương quản lý. Ông ghi lại kích cỡ và cân nặng các con tôm hùm và xem chúng có phải là con cái đang mang trứng hay không.

Ông giải thích rằng ông muốn dạy cho các ngư dân biết trả lại những con tôm hùm nhỏ để chúng có thể lớn hết cỡ cũng như thả lại những con cái có mang trứng. Công việc này nằm trong dự án nhưng đó cũng là công việc khó.

Ông giải thích: “Mọi người nói với tôi: ‘Chúng tôi cần tiền mua gạo do ở đây chúng tôi không cày cấy được nên chúng tôi phải bán tất cả những gì bắt được.”

On the beach, a man named Andry Christin was going from boat to boat with a clipboard. He lives in the village and has been working to monitor the locally managed marine area. He records weights and sizes of the lobsters and checks whether they are females with eggs. He explains that he wants to teach the fisherman about throwing back small lobsters so they can grow to full size as well as leaving any females with eggs. This is part of the project but it’s a hard part to implement, he explains, people say to me. “We need money to buy rice because we can’t grow it here so we must sell all we can.”

Tsiraiky hand weaves the lobster pots © Vivien Cumming
Tsiraiky hand weaves the lobster pots © Vivien Cumming

The Chef Cartier (chief) of the village, Benagnomby Foara, says that weather patterns have become far more unpredictable so they can’t tell when the rains will come like they used to and often have crop failures. Lobster fishing is vital so people can buy food when they can’t grow anything reliably, but, he says, the climate affects the fishing too. “We have a lot more storms now and it’s dangerous to go out in stormy weather, some people risk it when they are desperate, but it’s not safe.”

Ông Benagnomby Foara, trưởng làng, nói rằng thời tiết đã trở nên thất thường hơn rất nhiều cho nên họ không thể nói khi nào sẽ có mưa như trước đây họ từng đoán được, và thường bị mất mùa.

Đánh bắt tôm hùm rất quan trọng để cho mọi người có thể mua thực phẩm khi mà họ không thể trồng trọt bất cứ thứ gì có thể dựa vào được, nhưng ông nói rằng khí hậu cũng ảnh hưởng đến việc đánh bắt nữa.

“Giờ đây chúng tôi chứng kiến nhiều cơn bão hơn rất nhiều và đi ra biển trong trời bão là rất nguy hiểm, nhưng một số người vẫn đánh liều khi họ lâm vào cảnh tuyệt vọng, nhưng đó là việc làm không an toàn.”

Hauling rickety wooden boats in with plastic sheet repairs © Vivien Cumming
Hauling rickety wooden boats in with plastic sheet repairs © Vivien Cumming

The day I am on the beach the weather is beautiful, but that can be a hindrance too. Lobsters are going for about 80 pence for 1kg. The most a boat brings in that day is 2kg and each boat has three to four people working on it. They tell me it was a bad catch day; lobsters don’t like the sun because they can’t hide from predators very well. Christin explains that sometimes he sees people bring in 20kg, but that’s very rare. “When my grandfather was fishing, he would sometimes bring in 100kg per boat in one day, but that could never happen anymore.”

Ngày tôi có mặt trên bãi biển thời tiết rất đẹp, nhưng đó cũng có thể là một trở ngại. Tôm hùm được bán với giá khoảng 80 pence một ký. Ghe bắt nhiều nhất vào ngày hôm đó là 2kg và mỗi ghe có từ ba đến bốn ngư dân.

Họ nói với tôi rằng đó là một ngày thu hoạch tệ hại; tôm hùm không thích ánh nắng bởi vì chúng không thể trốn kẻ săn mồi được.

Christin nói rằng có đôi khi ông thấy có ngư dân đem vào 20kg tôm hùm, nhưng rất hiếm gặp.

“Khi ông tôi còn ra khơi, đôi khi ông ấy đem về 100kg mỗi lần đánh bắt trong một ngày, nhưng sản lượng đó không bao giờ có nữa.”

Merlin shows off his catch, these small lobsters are hard to sell and will often be eaten by the locals © Vivien Cumming
Merlin shows off his catch, these small lobsters are hard to sell and will often be eaten by the locals © Vivien Cumming

They may never see the 100kg catches of days gone by, but with the new managed areas in place, lobster stocks are increasing and this is helping the local community. Despite the enthusiasm of the local communities to continue implementing no-take zones, the changing climate still poses a problem for them.

“We will continue to do our best to manage the lobster stocks, but we can’t control the weather.”

Họ có lẽ sẽ không bao giờ có những ngày đánh bắt đến 100kg tôm hùm nữa, nhưng với việc ra đời vùng biển được quản lý, nguồn tôm hùm đang gia tăng và điều này đang có tác dụng đối với cộng đồng địa phương.

Bất chấp sự hăng hái của chính quyền địa phương trong việc thực thi vùng biển cấm đánh bắt, biến đổi khí hậu vẫn khiến cho cuộc sống của họ gặp khó khăn.

“Chúng tôi sẽ tiếp tục làm hết sức để kiểm soát nguồn lợi tôm hùm, nhưng chúng tôi không thể kiểm soát được thời tiết.”

By Vivien Cumming
Featured image by Vivien Cumming

Source: BBC