Seite auswählen

Chợ trời đại học và tiến sĩ Việt Nam.

Lâm Văn Bé Chuyện đại học Việt Nam lạm phát và yếu kém, tiến sĩ dỏm, tiến sĩ giả là đề tài mà mọi người dân từ trong đến ngoài nước đều biết, bị bêu rếu từ hàng chục năm nay. Nhưng gần đây, chuyện mấy ông bà tiến sĩ bỗng dưng nổi đình nổi đám khi ông tiến sĩ Bùi Hiền...

ƯỚC MƠ CỦA TÔI ĐÂU?

„…thế hệ trẻ giờ biết phải sống sao? Làm sao để có thể sống như những người tử tế ?“ Khi mới lớn lên ai chẳng có một ước mơ? Nhưng sống dưới thời XHCN, giấc mơ của bao người cũng thật kỳ cục giống như chính cái xã hội này vậy. Tôi từng thắc mắc khi thấy rất nhiều các...
Toàn Cầu Hóa Ngôn Ngữ

Toàn Cầu Hóa Ngôn Ngữ

 „Sự xâm lăng của tiếng Anh đối với Việt Nam là một cơ hội và cũng là một nguy cơ có thể lấy mất bản chất dân tộc Việt. „ Danh từ toàn cầu hóa đã trở thành một từ quen thuộc trong ngôn ngữ của hầu hết các quốc gia trên thế giới. Nói đến toàn cầu hóa, đa số đều liên...

Thảm Họa “Văn Hóa” Ở Trong Nước

„…không thể dùng từ ngữ “văn hóa” để diễn tả một thói hư, tật xấu, một trào lưu của một số người chứ không phải của cả dân tộc,…“ Đào Văn Bình Hiện nay ở trong nước, hai chữ “văn hóa” được dùng tràn lan, sai nghĩa và trở nên dị hợm khi nói: văn hóa nói dối, văn hóa...

Tại sao cần giáo dục khai phóng?

NGUYỄN XUÂN XANH  Lời nói đầu. Tiểu luận dẫn nhập dưới đây được viết cuối năm 2016 cho quyển sách “Biện hộ cho một nền giáo dục khai phóng”, bản tiếng Anh: “In Defense of a Liberal Education”, của Fareed Zakaria, do tôi chủ trì vừa mới ra mắt tại Cty sách Thời Đại và...
Duy trì tiếng Việt cho con ở nước ngoài

Duy trì tiếng Việt cho con ở nước ngoài

Là một gia đình có các con ở độ tuổi đi học và đang sinh sống ở Úc, cách đây vài năm, mỗi khi có khách từ Việt Nam qua chơi, tôi không biết nên vui hay buồn khi nghe mọi người trầm trồ khen các cháu nói tiếng Anh với nhau hay quá. Ở nước ngoài, từ khi bắt đầu đi học,...

Tầm quan trọng của khoa học xã hội-nhân văn tại Mỹ

  Tác giả: Nguyễn Hải Hoành 11.2.2019 Cho tới nay vẫn còn có người cho rằng nước Mỹ chỉ chú trọng phát triển khoa học tự nhiên và kỹ thuật (viết tắt KHKT) mà coi nhẹ khoa học xã hội và nhân văn (KHXHNV). Một số học giả Trung Quốc (TQ) nói văn hóa Mỹ và phương Tây chỉ...
Vì sao nước Đức hùng mạnh?  Lý do đã sớm được quyết định ngay trên bục giảng giáo viên tiểu học

Vì sao nước Đức hùng mạnh? Lý do đã sớm được quyết định ngay trên bục giảng giáo viên tiểu học

Nước Đức có nền kinh tế hùng mạnh nhất châu Âu, giành nhiều giải Nobel hơn bất cứ nước nào trong thế kỷ 20, là một cường quốc khổng lồ. Bí quyết của họ rất đơn giản: Coi trọng giáo dục trẻ em. Ở Đức, giáo dục là trách nhiệm của toàn xã hội.  Vài hôm trước, tôi tham dự...