Seite auswählen

Từ theo cộng đến chống cộng (61): Hầu Ban Tuyên huấn

Làm báo trong chế độ xã hội chủ nghĩa ngán nhất là phải hầu ban Tuyên huấn. Lâu nay khi bàn về tự do báo chí, người ta thường cho rằng vấn đề chủ yếu là được phép ra báo tư nhân. Không đúng! Sau tháng tư năm 1975, Đảng Cộng sản đã từng cho phép Tin Sáng và Đứng Dậy...

Từ theo cộng đến chống cộng (60): Hai cuộc phỏng vấn

Năm 1992, tờ báo đã tích lũy được một số tiền khá lớn, chúng tôi chủ trương trang bị máy móc hiện đại cho Xí nghiệp In Lao Động ở Hà Nội. Sau khi vay thêm tiền ở ngân hàng đầu tư phát triển, tôi mời ông tổng giám đốc bữa cơm. Tôi để máy ghi âm trên bàn, rồi vừa ăn vừa...

Từ theo cộng đến chống cộng (59): Tổng chỉ huy đường dây 500 kV Vũ Ngọc Hải phải vào tù

Báo Lao Động vào ngày 6 tháng 5 năm 1990, có bài “Ai chịu trách nhiệm về tình hình điện hiện nay?” của nhà báo Nguyễn Minh Đức. Bài báo cho rằng miền Nam thiếu điện là do lãnh đạo ngành điện thiếu trách nhiệm, câu cuối bài “chúng tôi chờ người có trách nhiệm cao nhất...

Từ theo cộng đến chống cộng (57): Hầu chuyện Trần Xuân Bách

Cuối tháng 9 năm 1989, tôi từ Sài Gòn ra, vừa đến trụ sở báo Lao Động (51 Hàng Bồ, Hà Nội) thì cô Phạm Thị Châu, trưởng phòng hành chính đến gặp. Cô trao tấm danh thiếp của anh Trần Xuân Bách gửi cho tôi và háo hức kể: Xe đỗ trước cơ quan, bác ấy đi vào, nói “tôi xin...

Từ theo cộng đến chống cộng (56): Từ một bài báo nhỏ

Hôm đó, tôi đang dự họp ở Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam thì có điện của anh Trần Đức Chính, trưởng ban văn hóa văn nghệ báo Lao Động gọi (anh Trần Đức Chính sau này là tổng biên tập báo Nhà Báo Và Công Luận, là cây bút Lý Sinh Sự nổi tiếng hiện nay). Anh cho biết:...

Từ theo cộng đến chống cộng (53): Hai ông thầy tướng

Chuyện tổng bí thư Nguyễn Văn Linh chỉ thị cho chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động phải chọn người khác thay tôi làm tổng biên tập, nhưng ban lãnh đạo Tổng Liên đoàn Lao động đã nhất trí bảo vệ tôi cả cơ quan báo đều biết. Một hôm cùng ngồi bàn trà trước giờ làm việc,...