Lịch sử
Chế độ tài phiệt và dấu hiệu của nền “thiện nguyện tài phiệt” tại Việt Nam
„các khoản chi khổng lồ dưới tính chất quỹ thiện nguyện của Vingroup chắc chắn đang mở cánh cửa vào con đường thiện nguyện tài phiệt tại Việt Nam.“ VINCENTE NGUYEN Khi các nhà tài phiệt đổ tiền ra để “giúp đời”. Giải thưởng Khoa học VinFuture chuẩn bị được...
mehr lesenTƯỞNG NIỆM HOÀNG SA – 19.01.1974
Chương Trình Văn Học Nghệ Thuật Đài Phát Thanh Saigon-Dallas TƯỞNG NIỆM HOÀNG SA 19-01-1974 XNV.- Kính thưa quý thính giả, hôm nay là ngày 19-01-2022. Cách nay đúng 48 năm – ngày 19-01-1974 – Trung cộng đã ngang nhiên đưa một lực lượng Hải Quân rất hùng hậu tiến vào...
mehr lesenHẢI CHIẾN HOÀNG SA 1974 QUA BÀI PHÂN TÍCH CỦA MỘT CỰU SĨ QUAN HẢI QUÂN HOA KỲ
Hai biến chuyển trong tình hình những năm 1970 đã thay đổi bàn cờ Biển Đông: các báo cáo về trữ lượng dầu tại thềm lục địa vùng này xuất hiện vào giữa năm 1972, và Hiệp định Paris về lập lại hòa bình ở Việt Nam chấm dứt sự dính líu của Mỹ ở Việt Nam. Các lãnh đạo châu Á đột nhiên nhận thấy tranh chấp Biển Đông không chỉ là một vấn đề chính trị và hành chính, mà còn là vấn đề phát triển kinh tế.
mehr lesenVIỆT NAM – 2 năm vụ công an tấn công xã Đồng Tâm
Biến cố Đồng Tâm là một biến cố lịch sử với Việt Nam. Vụ bắt con tin đầu năm 2017, vụ cảnh sát tấn công ngôi làng vào tờ mờ sáng một ngày đầu năm 2020, bắn chết một cụ già hơn 80 tuổi tại nhà, chắc chắn sẽ ghi lại trong lịch sử Việt Nam như một bước ngoặt quan trọng trong quan hệ giữa chính quyền và xã hội.
mehr lesenMyanmar, Daw Aung Suu Kyi và Cuộc Cách mạng: Những năm cầm quyền và Cuộc Đảo chính (Phần chót)
NUG đã chính thức tuyên chiến với Tatmadaw và hiện đang chiến đấu quân sự chống lại chúng. Lực lượng phòng thủ nhân dân đã được thành lập ở mọi thành phố trong cả nước để thực hiện các cuộc tấn công chống lại Tatmadaw. Các nhóm dân tộc thiểu số tham gia vào các trận chiến hàng ngày chống lại quân đội.
mehr lesenMyanmar, Daw Aung Suu Kyi và Cuộc Cách mạng: Quản thúc tại gia (Phần 2)
Chính phủ mới, trên thực tế giống như chính phủ của đảng đối lập, đang nỗ lực hướng tới một nước cộng hòa liên bang sau khi nội chiến kết thúc, đã nhận ra điều này và bắt đầu các cuộc đàm phán với những người thiểu số để giải quyết vấn đề. Bởi vì sự hỗ trợ của các nhóm dân tộc thiểu số và quân đội của họ để lật đổ chính quyền quân sự hiện tại cũng phụ thuộc vào đó.
mehr lesenMyanmar, Daw Aung Suu Kyi và Cuộc Cách mạng: Những năm đầu tiên (Phần 1)
. Cho đến lúc đó, không ai biết bà Suu Kyi, họ chỉ biết bà là con gái của ai. Suu Kyi bắt đầu phát biểu và chiếm được cảm tình của những người có mặt trong chớp mắt. Từ ngày đó phong trào dân chủ ở Miến Điện đã có một cơ quan ngôn luận mạnh mẽ và một nhà lãnh đạo mới.
mehr lesenRa mắt sách: Di sản của Việt Nam Cộng Hoà
Tác phẩm gồm 588 trang khổ lớn tràn ngập tin tức về đất nước và con người thời VNCH. Có 3 phần chính là địa lý nhân văn, môi trường sống và con người. Nhưng khai thác chi tiết về nội dung sẽ tìm thấy tất cả về đất và người một thời đã xây dựng phương Nam tuy ngắn ngủi nhưng thực sự ngời sáng về tất cả mọi phương diện.
mehr lesenChút hồi ức về nền tư pháp và tổ chức thanh tra tại Miền Nam Việt Nam trước 1975
Tòa nhà pháp đình ở Sài Gòn năm 1896 (nay là Tòa án Nhân dân) * Bài viết theo yêu cầu của một số bạn trẻ, tuy nhiên người viết chỉ ghi chép theo ký ức, chắc chắn là không đầy đủ như các tài liệu chính thức đã được công bố. Lê Nguyễn * TỔ CHỨC TƯ PHÁP Trong suốt chế...
mehr lesenFrank Snepp: Ngày cuối cùng của Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu ở Việt Nam
“Tôi còn bị dằn vặt nhiều về những gì đã xảy ra. Tôi thấy mình còn nợ Việt Nam một món nợ tinh thần. Khuôn mặt của bạn bè, người thông dịch, những người đã cộng tác và trung thành với Hoa Kỳ, kể cả những điệp viên, bị bỏ lại trong những ngày cuối cùng hoảng loạn ấy đến giờ vẫn ám ảnh tôi trong những giấc mơ…”
mehr lesen