Chính trị

Henry Kissinger trong mắt học giả Mỹ và cựu quan chức Việt Nam Cộng Hoà

“…ông ấy chỉ muốn có một khoảng cách thời gian tương đối từ lúc ký hiệp định tới lúc miền Nam sụp đổ, đủ để người ta không quy lỗi cho ông, theo lối ‘miễn là Nam Việt Nam sụp đổ nhưng không quá gần lúc mà tôi ký hiệp định, thì không ai có thể đổ lỗi cho tôi’.”

Xem thêm

Nguy cơ đối đầu Mỹ-Trung « quyết liệt hơn »

Mỹ-Trung đã đạt được nhiều « tiến bộ cụ thể » sau thượng đỉnh San Francisco, nhưng đấy chỉ là vỏ bọc bề ngoài. Nhà Trắng « bắt buộc phải cứng giọng với Bắc Kinh » để kiếm phiếu trước bầu cử 2024. Trung Quốc đấu dịu vì tăng trưởng còn phụ thuộc vào thị trường và công nghệ Mỹ. Bắc Kinh tiếp tục « mài gươm cho sắc » để chuẩn bị những bước tiếp theo.

Xem thêm

Hoa Kỳ không lùi bước trước thách thức của Putin và Hamas

Cả Putin và Hamas đều đang đấu tranh để xóa bỏ các nền dân chủ láng giềng khỏi bản đồ thế giới. Cả Putin và Hamas đều hy vọng sẽ làm sụp đổ sự ổn định và hội nhập của một khu vực rộng lớn hơn và lợi dụng tình trạng hỗn loạn xảy ra sau đó. Nước Mỹ không thể và sẽ không để điều đó xảy ra. Vì lợi ích an ninh quốc gia của chính chúng ta – và vì lợi ích của toàn thế giới.

Xem thêm

Hồ sơ đen về những kẻ phản bội chính trị

Hồ sơ đen về những kẻ phản bội chính trị   Phần I   Nguyễn Văn Lục Hồn Việt Biết cái chết của anh mình do cộng sản cuồng tín sát hại một cách dã man, làm thế nào họ vẫn có thể nhẫn tâm cúi đầu làm tay sai cho cộng sản? Hồ sơ đen về những kẻ bội phản chính trị...

Xem thêm

Liệu các công ty pin Trung Quốc có trở thành Huawei tiếp theo?

Cũng giống như Huawei, những rủi ro mà BESS của Trung Quốc gây ra là tức thì và không thể phủ nhận. Nghiên cứu từ công ty quản lý rủi ro Aon của Anh tiết lộ rằng những thiếu sót về an ninh mạng liên quan đến hệ thống kiểm soát BESS có thể cho phép các tác nhân xấu gây ra sự cố mất điện trên diện rộng.

Xem thêm

Bài cũ

Thể loại