Văn hóa
Người Việt vẫn nên học Nhật
Ngô Nhân Dụng Mỗi dịp trở lại thăm nước Nhật tôi đều thấy vài điều tốt mình nên học. Một lần, chúng tôi dùng thang máy trong một khu buôn bán; khi bước ra ngoài thì một người Nhật đi cùng cúi đầu, lễ phép nói bằng tiếng Anh: Thưa quý vị, ở Nhật chúng tôi không nói...
mehr lesenNgôn ngữ của miền Nam Việt Nam đang tiếp tục bị xâm thực
Ngôn ngữ của miền Nam Việt Nam đang tiếp tục bị xâm thực „Ngôn ngữ đan quyện vào văn hóa, làm cho văn hóa được hiển lộ. Ngôn ngữ đích thực là linh hồn của văn hóa. Xâm thực ngôn ngữ địa phương chính là thủ tiêu sinh mệnh văn hóa của địa phương. …bằng hành động xâm...
mehr lesenViện Việt Học mở hội thảo về ‘ngôn ngữ miền Nam bị xâm thực’
“…Câu chuyện ‘đảng ngữ’ xâm thực phương ngữ Việt Nam với hậu ý ‘đảng hóa văn hóa Việt Nam’ đã mở ra trong tâm trí người Việt hải ngoại nghĩa vụ phục hoạt văn hóa truyền thống của tổ tiên Việt Nam.”
mehr lesenNhạc sĩ Lê Văn Khoa, người chép sử bằng âm nhạc
„Symphony Việt Nam 1975 - bản giao hưởng cho một nước Việt Nam Cộng Hòa đã mất. Bản giao hưởng được trình bày là câu chuyện lịch sử của một dân tộc, với bảy phần – Dẫn nhập, Đám rước, Hội hè, Trăng rằm, Trong đêm thâu, Trên biển cả, Ca ngợi tự do – mô tả một Việt Nam...
mehr lesenChiêm bái Phật ở Trúc Lâm Yên Tử
Có lẽ trong các thánh tích tôn giáo của thế giới, nơi mọi tín đồ đều nguyện được đến ít nhất một lần trong đời thì Trúc Lâm Yên Tử là một trong những nơi cô tịch, thanh tịnh nhất.
mehr lesenPhương ngữ miền Nam Việt Nam đang tiếp tục bị ‘xâm thực’?
“Nếu không chú trọng giáo dục ngôn ngữ địa phương, thì viễn cảnh đến ngày nào đó, học sinh không thể đọc hiểu các tác phẩm của những nhà văn giàu chất Nam Bộ như Hồ Biểu Chánh, Sơn Nam, Nguyễn Ngọc Tư… là không xa. Chúng sẽ trở nên ‘xa lạ’ ngay chính trên quê hương bản quán, trong không gian văn hóa của mình vì đã bị đánh mất ngôn ngữ bản địa,”
mehr lesenCơn thịnh nộ về ‘Ga tàu thủy Bạch Đằng’
Cơn giận có cơ sở vì đây là một cụm từ kỳ dị, kết hợp một mớ từ “hổ lốn”, “hằm bà lằng” gồm cả từ gốc tiếng Pháp (gare), tiếng Tàu (thủy 水) lẫn tiếng Ta (tàu).
mehr lesenCâu chuyện văn học
Cách nay hơn hai mươi năm trước có một thiếu phụ nhan sắc, giàu có, làm chủ một cửa tiệm ở Paris, rất yêu thơ và đã làm thơ. Bà đã gởi một tập bản thảo khoảng 200 bài thơ để nhờ tôi viết bài giới thiệu cho tập thơ sắp in. Tôi đọc xong tập bản thảo, khép lại mà lòng...
mehr lesenMón ăn Việt có khác Trung Quốc không?
Các bạn thấy chăng? Cái “ăn” cũng khá quan trọng nên mới lọt vào một số từ ngữ của tiếng nói Việt Nam. Tuy chúng ta không như người Trung Quốc “dĩ thực vi tiên”, nhưng phải có ăn mới làm nên việc, vì “có thực mới vực được đạo.”
mehr lesenHám học hay hám danh?
„người ta học chỉ để lấy bằng cấp, chớ không học cho giỏi. Bằng cấp cho ra danh xưng. Danh xưng làm cho họ cảm thấy có vị trí trong xã hội và làm cho họ khác thường. Sự khác thường đó có thể thấy rất rõ ở những nơi như Việt Nam. Ở Việt Nam ngày nay, hiện tượng sính...
mehr lesen