Văn-Thơ-Nhạc
Nhớ Ts Phạm Chí Dũng
Trong cái không gian lành lạnh của một mùa Giáng Sinh, trong tiếng chuông ngân của nhà thờ như đón chào thiên chúa giáng trần, tôi bỗng nhớ đến một nơi chốn lặng lẽ, tối tăm, nơi có lẽ chúa đang hiện hữu từng giờ từng khắc cho riêng một người. Ở nơi ấy, anh cũng đang thầm lặng đón Giáng Sinh giữa bốn bức tường xám lạnh. Phạm Chí Dũng, một nhà báo dũng cảm, một người bạn chưa từng gặp mặt ngoài đời nhưng lại vô cùng thân thiết.
mehr lesenĐể thưởng thức được âm nhạc cổ điển tây phương
Khi cựu Thủ Tướng Nguyễn xuân Phúc được bà cựu TT nước Đức là bà Merkel mời đi nghe nhạc giao hưởng, ông rất là bức rức, không thoải mái, nên quạt liên tục dẫu nhà hát có máy lạnh, làm phiền khách mộ điệu quanh ông. Người ta cười ông. Theo thiển ý của tôi, nếu lấy 100 người VN, có học, có địa vị xã hội ở các xứ Tây phương mà đặt vào chổ của ông, có bao nhiêu người thật sự thoải mái? Có được 10% không?
mehr lesenVũ Thư Hiên: Một chuyện Giáng Sinh
– Bà ấy lấy ngón tay ở ngang bụng chỉ vào tớ. Toà hỏi: “Có đúng thế không?” Tớ nói : “Thưa, đúng”.
– Toà bác đơn?
– Chứ còn sao nữa? – Việt gật – Con út ít ụt ịt này là quà Giáng Sinh của Chúa đấy.
– Là thế nào?
– Là tại cái thằng Cung phải gió.
U Đoài
Câu truyện khởi đầu vào tháng giêng năm 1945 tại thủ đô Hà Nội, lúc nạn đói Ất Dậu đang hoành hành dữ dội ở khắp nơi trên miền Bắc. Thế chiến thứ 2 vẫn còn dai dẳng và chỉ chính thức chấm dứt vào tháng 9 cùng năm.
mehr lesenGIỮA BA CỰU THÙ
„Giữa ba cựu thù: Thực dân Pháp/đế quốc Mỹ/Trung cộng, kẻ nào đáng để dân Việt Nam phải hy sinh “đánh đến người Việt Nam cuối cùng”? „ Điệp Mỹ Linh (Tạp ghi) Trong khi tìm tin tức online, tôi thấy vài tin cũ rất dễ thương về việc nhân viên công lực Hoa Kỳ thường...
mehr lesenVì sao Sở Văn hóa Hà Nội cấm?
Có người nói đùa, giá ông Phạm Xuân Trường cứ gò đồng tranh chân dung lợn gà chó má, thì Hà Nội chả cấm làm gì đâu. Đằng này, ông lại đi gò đồng chân dung các nhân vật có nhiều đóng góp đặc sắc cho Văn hóa, Văn chương Việt, thế thì rất cần phải cấm!
mehr lesenTôi đã cố bám lấy đất nước tôi!
“Hãy thắp cho anh một ngọn đèn. Dù mịt mùng xa xăm. Hãy thắp cho anh một ngọn đèn. Dù chẳng còn hơi ấm...” Phan Nhật Nam Sài Gòn ơi! Đâu những chiều khoác áo ra đi… Nguyễn Đình Toàn (1936-2023) Lời người viết: Bài viết nguyên ủy “Văn/Thơ/Ca Từ Nguyễn Đình Toàn- Như...
mehr lesenNhà văn Nguyễn Đình Toàn, tác giả ‘Sài Gòn Niềm Nhớ Không Tên’, qua đời ở tuổi 87
“…Nguyễn Đình Toàn mẫn cảm với thay đổi thời tiết cũng như với những biến chuyển của lịch sử. Dự cảm hay trực giác của nhà văn đi trước tấn thảm kịch, đi trước những đổ vỡ chia ly đã mang tính tiên tri.”
mehr lesenThơ Tuệ Sỹ
Để tưởng nhớ Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ, một vị giáo phẩm uyên bác đã viên tịch chiều ngày 24 Tháng Mười Một, 2023 (12-10-Quý Mão), thọ 80 tuổi. Tóc Huyền Tang thương một giải tóc huyền, bãi dâu ngàn suối mấy miền hoang vu. Gửi thân gió cuốn sa mù, áo xanh tóc trắng...
mehr lesenVở nhạc kịch “Cats” và nhạc phẩm “Memory” mang triết lý sống bất tử
Tác giả của vở nhạc kịch mượn câu chuyện hư cấu để đúc kết thành một triết lý sống: Khi “tái sinh” tức là khi ta thay đổi thái độ sống. Muốn người khác chấp nhận ta thì trước tiên ta phải chấp nhận bản thân trước. Già không phải là cái tội; bệnh tật, xấu xí không phải là cái tội; lỗi lầm không phải là cái tội – trong cuộc đời, ai cũng phải trải qua những thứ đó. Cái chính là phải có thái độ sống tích cực, biết chấp nhận hiện tại thì sẽ luôn vui sống.
mehr lesen