Seite auswählen
‘Cash is king’ has long been the motto of German consumers and small business owners – but Covid-19 is bringing rapid change.

Germany might be known for its proud culture of technological innovation, but it’s not uncommon for newcomers and tourists to be caught out at cafes and small businesses that only take cash.

Although online and mobile payment systems such as Apple Pay have made inroads in recent years, for many German businesses owners – and consumers, too – cash is king.

This is especially true at smaller establishments, like the corner shop and neighbourhood restaurant.

It’s a habit rooted in a thrifty culture with a preference for tangible spending.

Yet since the onset of the coronavirus pandemic, cash payments have, for the first time, been actively discouraged in Germany.

“Covid-19 has probably changed German payment behaviour faster than any single technology ever has,” says Georg Hauer, general manager of the Germany-Austria-Switzerland region at N26, a Berlin-based online banking start-up. 

For many Germans, using cash isn’t just a personal preference; it’s a cultural value that they’ve grown up with — and one tied closely to a national value with centuries-old roots.

Cash as a national value

The longstanding preference for cash “is based on an underlying preference for the supposedly concrete versus the abstract”, says Dortmund-based historian Robert Muschalla, who curated 2018’s Saving – History of a German Virtue exhibition at Berlin’s German History Museum.

Muschalla says this ideology emerged in the late 18th Century, when Germans were socialised to prioritise a tangible result from their labour over more abstract forms of exchange, such as IOUs, as the economy evolved.

A century later, with worker-employer clashes increasingly common, Muschalla says encouraging saving was seen as a way to reduce factory tensions.

“The motto was: ‘Those who work hard and save and have something to lose do not make a revolution’,” he says.

Thrifty values persisted through periods of economic turbulence after both World Wars.

After World War Two, he adds, savings banks opposed the introduction of consumer credit, fearing it would damage saving culture.

By the time bank cards were introduced for much of Europe and the US, Germans were still just fine dealing with cash.

This belief has stuck around: ‘card payment’ in Germany still largely means debit card – and German-style ‘credit cards’ largely don’t accrue long-term debt but deduct the balance in full from a user’s bank account the next month.

The German habit of saving dates back centuries - and has endured through economically turbulent times

The German habit of saving dates back centuries – and has endured through economically turbulent times

Growing up in Bavaria in the 1980s and ‘90s, Anna Steigemann, an assistant professor in urban studies at the Technical University of Berlin, remembers going with her family to take cash out of the bank once a week.

Her father would withdraw it on Thursdays, they’d go grocery shopping on Fridays and to the market on Saturday, and the remainder saw the family through the week. 

Maik Klotz, 44, co-founder of Payment & Banking, which reports on fintech innovation, says his parents taught him as a child to value cash.

Debit-style card payments, if available, weren’t popular when he was growing up.

“Back then, the fear of losing track of things and the fear of abuse was high,” he says, adding that his parents still remain sceptical of card payments. 

A changing landscape 

In recent years, the German payment landscape has evolved.

In 2017, an ongoing Bundesbank study tracking consumer payments noted a slow but steady shift in habits, but showed that 88% of Germans wanted to continue using cash in the future.

The same study found that Germans carried an average of €107 ($116, £95) in their wallets; the year before, a European Banking Commission report found Germans led their Eurozone neighbours in carrying cash.

It was in 2018 that card payments made in stores overtook cash payments in value for the first time, the Cologne-based EHI Retail Institute reported, by fractions of a percentage (48.6% for card, 48.3% for cash).

Yet cash was used in 76% of all retail transactions, still dominating smaller purchases.

“In Germany, restaurant visits and groceries are paid in cash more than twice as often as the European average,” Boston Consulting Group expert Holger Sachse told The Local in 2018. 

Young Germans, in particular, are looking for new payment alternatives, the Bundesbank’s 2017 study showed.

For the first time, some shops and businesses are actively discouraging cash payments

Yet there are concerns that transitioning to a cashless culture would alienate both the older generation and lower-income people who might be unbanked.

Many point to lingering concerns over privacy, especially among older consumers. 

“Many older Germans still remember a previous era of state surveillance all too well. This is why many Germans continue to guard their personal data and privacy fiercely, and have been less trusting than many of their other European counterparts when it comes to adopting new tech solutions,” says Hauer.

 

For the first time, some shops and businesses are actively discouraging cash payments

But older consumers aren’t the only hold-outs. Small businesses still prefer the simplicity of cash – even millennial owners.

Sami Gottschalk, 28, owns MINE Salon in Berlin’s arty, alternative Kreuzberg neighbourhood. The hair salon has always been card-free because he finds it easier to avoid the constant juggle between what’s in the cash drawer and what’s gone through on cards.

“This is how I’ve worked before in a previous hair salon, and I thought it was easier for me to keep going with this method,” he says. 

At the salon, which is popular with both Berliners and expats, he’s noticed that German clientele tend to carry more cash than Americans or Brits.

Cashless customers are asked to withdraw money from a nearby ATM, something Gottschalk says people generally don’t mind, though it can catch his foreign clients by surprise. 

With Covid-19, a cultural shift to cards  

Yet since Covid-19 began spreading around the world, Germany’s on-the-ground reliance on cash has been upended.

In a few short weeks, cash went in many places from being expected to stigmatised or banned altogether.

Of course, Germany’s not the only country where cash reliance has dropped as a result of the pandemic: One survey in the UK, where 50% of people are already estimated to be cashless, suggested that 75% of people were using less cash due to the outbreak.

However, the shift is especially noticeable in cash-loving Germany. 

“[Covid-19] was the first time Germany’s biggest retailers all began actively promoting the use of contactless payments,” says N26’s Hauer.

“From grocery stores to petrol stations, and in-store signs to even purchased radio spots, big retailers encouraged Germans to change their behaviour.”

Smaller retailers who only used to accept cash have pivoted, too: “Not only have most of them started accepting card payments, quite a handful of them are actually only accepting card payments now, especially here in Berlin.”

Before Covid-19, Germans used cash to pay for groceries more often than other European counterparts

Before Covid-19, Germans used cash to pay for groceries more often than other European counterparts

A Bundesbank survey has already shown Covid-19-driven changes in Germany’s consumer behaviour, aided by a change in late March that doubled the limit for contactless transactions at the till to €50. (The UK, similarly, raised the limit from £30 to £45 from April to drive card payments.).

By late April, 43% of respondents said they had changed their payment behaviour, compared to 25% at the start of the month. Sixty-eight percent of those who changed their behaviour said they were now more likely to pay with a card. 

Another recent survey, taken by the German Payment System Initiative, revealed that 57% of Germans use debit and credit cards now more than they did before the pandemic, and almost half have “significantly reduced” their cash use.

At N26, Hauer says the bank recorded 56% fewer withdrawals from ATMs in the first month of Germany’s lockdown compared to the previous month.

For Anna Steigemann, the transition has been tough.

“Now I’m in a situation where I go to [natural supermarket] Bio Company and buy a single pretzel or roll and pay [for] even that with a debit card because they ask for it,” she says.

“Since I’m always paying with debit, I have no idea how much money I’m actually spending right now…. It’s a very unstable and insecure time now anyway and losing control over my account right now makes me even more insecure.” 

Following historical precedent, Germans appear to be responding to the current crisis by spending more carefully – and saving.

Hauer says an internal bank survey found that 55% of Germans (taken from a sample of 10,000 people across the bank’s main markets) had “already changed their financial priorities for 2020”. About two-thirds of respondents said they were putting aside more money than before the crisis. 

Thomas Giese and Marion Coulondre opened Bichou Cafe, a French comfort food outpost in Berlin’s gentrifying, eclectic southern district of Neukölln, in 2016.

“When we opened, very few businesses in Neukölln were offering card payment,” Coulondre says. “People were totally used to paying cash, and as we were a small neighbourhood café, this was not an issue at all to not accept cards. It was just more simple for us and cheaper to start off like this.” 

They started taking cards at the beginning of 2019. And, while they continue to accept cash, have seen more customers than ever pay by card during the pandemic – even regulars who always use cash.

Yet, income is down. “At the moment we have as many card payments as on a regular day but sometimes half the revenue,” Coulondre says. Looking to the future, she anticipates an increase in card payments as the trend she’s seen over the last two years continues. 

Post-Covid: back to cash? 

 

It’s hard to imagine cash regaining its former throne in German consumer life.

 

In Hauer’s view, Covid-19 provided a nudge that society was ready for. “All this together helped drive a change in behaviour: the speed and magnitude of the change tells us that it wasn’t difficult to make, but people needed a strong reason to break an old habit.” 

He says N26 believes that Covid-19 will “accelerate” the way to a future in which “cash payments are the exception rather than the norm”.

Ingo Limburg, head of the German Payment System Initiative, told DW on 7 May he expects greater card use to continue: “We assume that the trend toward card payments will increase disproportionately.” 

At MINE, Gottschalk is sticking with cash for the moment – with hand sanitiser ready at the cash register – but he’s open to change.

“I don’t think people will actually go back to cash as often as they were,” he says.

“It’s true now that [card payment is] starting more and more, and it’s definitely something we might have to consider in the future. I don’t think we can keep on going using cash only.”

Virus corona làm thay đổi văn hoá tiêu tiền của người Đức ra sao

Other

Nước Đức nổi tiếng là nước luôn tiên phong trong lĩnh vực sáng tạo công nghệ, nhưng chuyện những người mới chân ướt chân ráo đến Đức và du khách gặp rắc rối nho nhỏ khi các quán cà phê và các điểm kinh doanh nhỏ không thanh toán bằng thẻ mà chỉ nhận bằng tiền mặt thì không phải là hiếm gặp.

Mặc dù các hệ thống thanh toán trực tuyến và di động như Apple Pay đã xâm nhập vào đời sống trong những năm gần đây, nhưng với nhiều chủ doanh nghiệp Đức và cả người tiêu dùng nữa, tiền mặt vẫn là nhất.

Điều này đặc biệt đúng tại các cơ sở kinh doanh nhỏ, như cửa hàng nơi góc phố hay quán ăn trong khu dân cư.

Đây là thói quen bắt nguồn từ văn hóa tiết kiệm cùng với sở thích chi tiêu hữu hình của người dân Đức.

Tuy nhiên, do đại dịch virus corona mà lần đầu tiên việc thanh toán bằng tiền mặt đã không còn được hoan nghênh ở Đức.

“Covid-19 có lẽ đã thay đổi thói quen thanh toán của người Đức nhanh hơn bất kỳ phát minh công nghệ nào,” ông Georg Hauer, Tổng giám đốc khu vực Đức-Áo-Thụy Sĩ của N26, một công ty khởi nghiệp về lĩnh vực ngân hàng trực tuyến có trụ sở tại Berlin, cho biết.

Với nhiều người Đức, sử dụng tiền mặt không chỉ là sở thích cá nhân; đó còn là giá trị văn hóa lâu đời đã đi theo cùng nhiều thế hệ – và nó gắn liền với giá trị dân tộc từ bao thế kỷ.

Tiền mặt là giá trị tinh thần của quốc gia

Sự ưa chuộng lâu đời đối với tiền mặt “dựa trên một ưu việt cơ bản là tiền mặt luôn cụ thể dễ hình dung hơn hẳn so với các phương thức trừu tượng khác”, nhà nghiên cứu lịch sử tại Dortmund, Robert Muschalla, nói. Ông là giám tuyển của triển lãm ‘Lịch sử Giá trị Đức’ mở tại Bảo tàng Lịch sử Đức ở Berlin hồi 2018.

Muschalla nói rằng ý thức hệ này xuất hiện vào cuối Thế kỷ 18, khi nền kinh tế phát triển và người Đức bắt đầu xã hội hóa nhằm ưu tiên giá trị hữu hình có được từ sức lao động của mình so với các hình thức trừu tượng khác, chẳng hạn như giấy ghi nợ.

Một thế kỷ sau, với tình trạng các cuộc đụng độ giữa chủ và thợ ngày càng phổ biến, Muschalla nói rằng việc khuyến khích tiết kiệm được xem là một cách để giảm căng thẳng trong nhà máy.

“Phương châm ở đây là, những người làm việc chăm chỉ, sống tiết kiệm thì sẽ có thứ để mất, cho nên họ sẽ không đi làm cách mạng,” ông nói.

Các giá trị tiết kiệm tồn tại xuyên suốt qua những thời kỳ khủng hoảng kinh tế trong cả hai cuộc đại chiến thế giới.

Sau Đệ Nhị Thế Chiến, ông nói thêm, các ngân hàng nhận giữ tiền tiết kiệm phản đối việc đưa ra các chính sách cấp tín dụng cho người tiêu dùng, do sợ rằng điều này sẽ gây tổn hại cho văn hóa tiết kiệm.

Vào thời điểm các loại thẻ ngân hàng đã được phát hành rộng khắp ở hầu hết châu Âu và Mỹ thì người Đức vẫn hài lòng với văn hoá dùng tiền mặt.

‘Thanh toán bằng thẻ’ ở Đức chủ yếu là dùng thẻ ghi nợ (debit card) – còn ‘thẻ tín dụng’ (credit card) theo kiểu Đức thì gần như là không có chuyện cho nợ cộng dồn trong một thời gian dài mà là khoản nợ mỗi tháng sẽ được khấu trừ từ tài khoản ngân hàng của người dùng vào ngay tháng tiếp theo.

Other

Lớn lên ở Bavaria vào thời thập niên 1980 và 90, Anna Steigemann, phó giáo sư nghiên cứu đô thị tại Đại học Kỹ thuật Berlin, nhớ rằng gia đình cô thường rút tiền mặt từ tài khoản ngân hàng mỗi tuần một lần.

Cha cô rút tiền vào thứ Năm, rồi cả nhà đi mua hàng hóa các thứ vào thứ Sáu và đi chợ mua thực phẩm vào thứ Bảy, số tiền còn lại thì nằm yên trong tài khoản.

Maik Klotz, 44 tuổi, đồng sáng lập Payment & Banking, một tạp chí chuyên ngành về lĩnh vực sáng chế trong công nghệ tài chính, nói rằng cha mẹ ông đã dạy ông từ khi còn nhỏ là phải luôn coi trọng tiền mặt.

Khi ông lớn lên, việc thanh toán bằng thẻ ghi nợ cũng chưa phải là phổ biến.

“Hồi đó, nỗi sợ không theo dõi được việc chi tiêu và sự bị lợi dụng thẻ rất là cao,” ông nói, và cho biết thêm rằng cha mẹ ông cho đến nay vẫn ngờ vực độ an toàn của việc thanh toán thẻ.

Thay đổi rộng khắp

Trong những năm gần đây, cách thức chi trả các khoản chi tiêu của Đức đã phát triển nhiều.

Năm 2017, một nghiên cứu của Ngân hàng Trung ương Đức đối với các khoản thanh toán của người tiêu dùng ghi nhận thói quen dùng tiền mặt có sự thay đổi một cách chậm chạp nhưng tương đối ổn định, cho thấy 88% người Đức vẫn muốn tiếp tục sử dụng tiền mặt trong tương lai.

Cũng nghiên cứu đó cho thấy người Đức bỏ trong ví trung bình là 107 euro (tương đương 116 đô la Mỹ, 95 bảng Anh); còn một năm trước đó, bản phúc trình của Ủy ban Ngân hàng Châu Âu cho thấy người Đức dẫn đầu trong khối sử dụng đồng tiền chung euro về việc mang tiền mặt trong người.

Năm 2018 là thời điểm lần đầu tiên tổng giá trị các khoản trả bằng thẻ ở cửa hàng cao hơn các khoản trả bằng tiền mặt, theo Viện Nghiên cứu Hoạt động Bán lẻ EHI có trụ sở tại Cologne: 48,6% thanh toán thẻ, 48,3% trả tiền mặt.

Tuy nhiên, tiền mặt đã được sử dụng trong 76% các giao dịch bán lẻ, và vẫn chiếm đa số trong các khoản mua sắm giá trị nhỏ.

“Tại Đức, việc chi trả bằng tiền mặt tại nhà hàng và cửa hàng tạp hóa cao gấp đôi so với mức trung bình ở châu Âu,” chuyên gia Holger Sachse từ hãng tư vấn Boston Consulting Group nói với trang tin The Local hồi năm 2018.

Nghiên cứu năm 2017 của Ngân hàng Trung ương Đức cho thấy những người Đức trẻ tuổi đang tìm kiếm các lựa chọn thanh toán mới.

Other

Tuy nhiên, có những quan ngại rằng việc chuyển sang văn hóa không dùng tiền mặt sẽ ảnh hưởng đến thế hệ người cao tuổi và những người có thu nhập thấp, là những người có thể không dùng tài khoản ngân hàng.

Người ta cũng nhắc tới cả mối lo ngại về xâm phạm quyền riêng tư, đặc biệt là trong số những người tiêu dùng lớn tuổi.

“Nhiều người Đức lớn tuổi vẫn còn nhớ như in thời kỳ trước đây, khi chính quyền giám sát tất thảy mọi thứ. Đây là lý do tại sao nhiều người Đức tiếp tục bảo vệ dữ liệu cá nhân và quyền riêng tư của mình một cách quyết liệt, họ ít tin tưởng hơn so với dân chúng tại nhiều nước châu Âu khác khi áp dụng giải pháp công nghệ mới,” Hauer nói.

Không phải chỉ có người tiêu dùng lớn tuổi mới ngại ngần. Các cơ sở làm ăn buôn bán nhỏ vẫn thích sự giản tiện của tiền mặt hơn, bao gồm cả các chủ cơ sở thuộc thế hệ thiên niên kỷ.

Sami Gottschalk, 28 tuổi, sở hữu tiệm hớt tóc MINE ở khu nghệ sỹ của Berlin. Tiệm luôn từ chối thanh toán thẻ vì anh thấy làm vậy thì đơn giản hơn là cứ phải xoay qua đổi lại theo dõi xem trong ngăn kéo thu được bao nhiêu tiền, nhận trả qua thẻ là bao nhiêu.

“Đây là cách tôi quản lý trong một tiệm làm tóc trước đây và tôi thấy là là cách này thì dễ quản hơn,” anh nói.

Tại tiệm hớt tóc nổi tiếng với cả người Berlin và người nước ngoài này, anh nhận thấy rằng khách hàng Đức có xu hướng mang nhiều tiền mặt hơn người Mỹ hoặc người Anh.

Những ai không mang theo tiền mặt sẽ được yêu cầu rút tiền từ máy ATM gần đó để thanh toán. Gottschalk nói rằng khách hàng Đức thường không thấy vấn đề gì, song điều này khiến các khách hàng nước ngoài ngạc nhiên.

Chuyển sang dùng thẻ do Covid-19

Tuy nhiên, kể từ khi Covid-19 bắt đầu lây lan khắp thế giới, việc ỷ lại vào tiền mặt của người Đức đã chấm dứt.

Chỉ trong vài tuần, nhiều nơi không còn mặn mà với tiền mặt nữa, có nơi còn từ chối hoàn toàn.

Tất nhiên, Đức không phải là quốc gia duy nhất xảy ra việc phải từ bỏ thói quen dùng tiền mặt do hậu quả của đại dịch: Một cuộc khảo sát ở Anh, nơi 50% người dân được ước tính là không dùng tiền mặt, cho rằng 75% người dân sử dụng ít tiền mặt hơn do sự bùng phát lây nhiễm virus.

Tuy nhiên, sự thay đổi ở Đức trở nên đặc biệt đáng chú ý vì sự ưa thích đối với tiền mặt của người Đức.

“Dịch [Covid-19] là thời điểm đầu tiên các nhà bán lẻ lớn nhất của Đức bắt đầu tích cực thúc đẩy việc sử dụng các phương thức thanh toán không tiếp xúc,” Hauer từ hãng N26 nói.

“Từ các cửa hàng tạp hóa đến các trạm xăng dầu, từ các biển báo trong cửa hàng cho đến thậm chí là các quảng cáo trên đài phát thanh, các nhà bán lẻ lớn đều khuyến khích người Đức thay đổi thói quen dùng tiền mặt.”

Các nhà bán lẻ nhỏ trước đây vốn chỉ nhận tiền mặt nay cũng thay đổi quan điểm: “Không chỉ hầu hết trong số họ bắt đầu chấp nhận thanh toán thẻ, mà một số cơ sở kinh doanh giờ đây còn chỉ nhận thẻ mà thôi, nhất là ở Berlin.”

Other

Một khảo sát của Ngân hàng Trung ương Đức chỉ ra rằng những thay đổi trong thói quen tiêu dùng của người Đức trong thời dịch bệnh Covid-19 còn nhờ vào một một điều chỉnh được đưa ra vào cuối tháng Ba, theo đó tăng gấp đôi hạn mức cho các giao dịch không cần trực tiếp chạm vào thẻ lên tới mức 50 euro. (Ở Anh, hạn mức này đã được tăng từ 30 bảng lên 45 bảng kể từ tháng Tư, nhằm khuyến khích người tiêu dùng sử dụng thẻ nhiều hơn.)

Đến cuối tháng Tư, 43% số người được hỏi cho biết họ đã thay đổi thói quen chi trả, so với 25% vào đầu tháng.

Sáu mươi tám phần trăm những người thay đổi thói quen nói rằng từ nay nhiều khả năng là họ sẽ sử dụng thẻ nhiều hơn.

Một cuộc khảo sát mới khác, được thực hiện bởi Sáng kiến Hệ thống Thanh toán Đức, cho thấy rằng 57% người Đức dùng thẻ ghi nợ và thẻ tín dụng nhiều hơn so với trước khi xảy ra đại dịch, và gần một nửa đã “giảm đáng kể” việc sử dụng tiền mặt.

Tại N26, Hauer cho biết, hãng đã ghi nhận số lần rút tiền ít hơn 56% từ các máy ATM trong tháng đầu tiên nước Đức thực hiện phong tỏa so với tháng trước đó.

Đối với Anna Steigemann, việc chuyển sang dùng thẻ quả là khó khăn.

“Giờ thì tôi rơi vào tình huống là khi tới [siêu thị bán thực phẩm ‘sạch’] Bio Company để mua chiếc bánh xoắn thừng hay ổ bánh nhỏ thì cũng phải trả tiền bằng thẻ, bởi họ đòi thế,” bà nói.

“Mà bởi toàn phải trả bằng thẻ nên tôi không biết mình đã tiêu hết bao nhiêu tiền rồi… Lúc này đang là thời điểm rất bất ổn và không an toàn, và việc mất kiểm soát đối với tài khoản của mình khiến tôi càng thêm bất an.”

Nhìn vào những gì từng xảy ra trong lịch sử thì người Đức có vẻ như đang đối phó với cuộc khủng hoảng hiện tại bằng cách chi tiêu thận trọng hơn – và tiết kiệm hơn.

Hauer cho biết một cuộc khảo sát nội bộ của ngân hàng cho thấy 55% người Đức (chọn mẫu từ 10.000 khách hàng trên khắp các thị trường chính của ngân hàng) đã “có những thay đổi trong ưu tiên tài chính cho năm 2020”. Khoảng hai phần ba số người được hỏi cho biết họ đã để dành nhiều tiền hơn trước cuộc khủng hoảng.

Thomas Giese và Marion Coulondre mở quán cà phê Bíchou, một dạng cửa hàng tiện lợi theo kiểu Pháp ở khu quận khá hiền hòa, lịch thiệp Neukölln ở vùng nam Berlin vào năm 2016.

“Khi chúng tôi mở, rất ít doanh nghiệp ở Neukölln cung cấp dịch vụ thanh toán thẻ,” Coulondre nói. “Mọi người hoàn toàn thấy thoải mái với việc trả tiền mặt và vì chúng tôi là một quán cà phê nhỏ trong khu phố, không có gì to tát mà cần phải thanh toán qua thẻ. Thanh toán tiền mặt đơn giản hơn đối với chúng tôi và đỡ tốn chi phí hơn khi bắt đầu kinh doanh.”

Song quán này bắt đầu nhận thẻ vào đầu năm 2019. Và, trong khi họ tiếp tục chấp nhận tiền mặt, họ đã thấy nhiều khách hàng hơn hẳn từ trước đến giờ trả bằng thẻ trong thời đại dịch – ngay cả những người mọi khi toàn dùng tiền mặt.

Tuy nhiên, thu nhập của quán lại giảm đi. “Ở thời điểm hiện tại, chúng tôi có nhiều khoản thanh toán thẻ nhưng đôi khi doanh thu chỉ bằng một nửa,” Coulondre nói. Trong thời gian tới, cô dự đoán thanh toán thẻ sẽ tăng hơn, tiếp tục theo xu hướng mà cô đã chứng kiến hơn hai năm qua.

Hết dịch lại quay về với văn hóa tiền mặt?

Thật khó để tưởng tượng tiền mặt có thể chiếm lại ngôi vua trước đây trong đời sống tiêu dùng của người Đức.

Theo quan điểm của Hauer, Covid-19 đã đem lại một cú hích cho sự thay đổi mà xã hội đã sẵn sàng tiếp nhận. Tất cả những điều này cùng nhau đã giúp thúc đẩy một sự chuyển đổi trong hành vi: tốc độ và mức độ thay đổi cho chúng ta biết rằng đó là điều khó thực hiện, nhưng mọi người cần một lý do mạnh mẽ để phá bỏ thói quen cũ.

Hauer nói rằng N26 tin là Covid-19 sẽ “làm tăng tốc” trên đường hướng tới một tương lai, trong đó “thanh toán bằng tiền mặt sẽ là trường hợp ngoại lệ chứ không phải là chuyện đương nhiên”.

Ingo Limburg, người đứng đầu Sáng kiến Hệ thống Thanh toán Đức, nói với báo DW vào hôm 7/5 rằng ông hy vọng người dân sẽ tiếp tục sử dụng thẻ nhiều hơn: “Chúng tôi cho rằng xu hướng thanh toán thẻ sẽ tăng mạnh.”

Tại tiệm hớt tóc MINE, Gottschalk vào lúc này vẫn ưa tiền mặt – gel khử trùng tay luôn để ngay tại máy tính tiền – nhưng anh cũng sẵn sàng thay đổi.

“Tôi không nghĩ rằng mọi người sẽ lại quay về dùng tiền mặt nhiều như trước,” anh nói.

“Bây giờ đúng là thanh toán thẻ bắt đầu ngày càng nhiều, và nó chắc chắn là thứ mà chúng ta có thể phải ghi nhận trong tương lai. Tôi không nghĩ rằng chúng tôi có thể tiếp tục duy trì được thói quen chỉ nhận tiền mặt như trước đây nữa.”

Bài tiếng Anh đã đăng trên BBC Worklife.

Durch die weitere Nutzung der Seite stimmst du der Verwendung von Cookies zu. Weitere Informationen

Die Cookie-Einstellungen auf dieser Website sind auf "Cookies zulassen" eingestellt, um das beste Surferlebnis zu ermöglichen. Wenn du diese Website ohne Änderung der Cookie-Einstellungen verwendest oder auf "Akzeptieren" klickst, erklärst du sich damit einverstanden.

Schließen