Seite auswählen

 

The large numbers of deaths from Covid-19 could be blinding people to the severity of the situation (Credit: Getty Images)
The death of an individual can have a powerful effect on our emotions, but as numbers rise so does our indifference. Why?

 

 

“If I look at the mass I will never act. If I look at the one, I will.” These are the words of a woman whose acts of charity and kindness earned her sainthood – Mother Teresa.

They exemplify one of the most baffling aspects of the human response to the plight of others. While most of us will see a single death as a tragedy, we can struggle to have the same response to large-scale loss of life. Too often, the deaths of many simply become a statistic.

 

The millions of lives lost in natural disasters, wars or to famine, for example, grow too large to fathom.

 

Even now we can see the same strange process happening as the worldwide death toll due to coronavirus rises.

 

The number of lives claimed by the virus has already exceeded 400,000 and more than seven million cases have been recorded in 200 countries. Each death is a tragedy played out on an individual level, with a family left shocked and bereaved. But as we zoom out, can anyone really wrap their head around such large numbers?

In the US, which reached a grim milestone of 100,000 deaths last month, journalists have reached for ways to help people understand the devastation. The figure is “twice the number of Americans lost during the entire Vietnam War”, and “exceeds the number of US military combat fatalities in every conflict since the Korean War”.

 

Our willingness to help others can diminish if we become numbed by the scale of a tragedy (Credit: Getty Images)

Our willingness to help others can diminish if we become numbed by the scale of a tragedy (Credit: Getty Images)

 

But our inability to comprehend the suffering that such numbers entail can harm the way we respond to such tragedies. Even now, there is evidence that people are suffering from coronavirus news fatigue and reading less about the pandemic.

 

This might be due, in part, to a psychological phenomenon known as psychic numbing, the idea that “the more people die, the less we care”.

“The fast, intuitive gut feeling is miraculous in many ways, but it has some flaws,” says Paul Slovic, a psychologist at the University of Oregon who has been studying psychic numbing for decades. “One is that it doesn’t deal with numbers in magnitude very well. If we’re talking about lives, one life is tremendously important and valuable and we’ll do anything to protect that life, save that life, rescue that person. But as the numbers increase, our feelings don’t commensurately increase as well.”

In fact, Slovic’s research suggests that as statistical numbers associated with a tragedy get larger and larger, we become desensitised and have less of an emotional response to them. This in turn leaves us less likely to take the kind of action needed to stop genocides, send aid after natural disasters or pass legislation to fight global warming. In the case of the pandemic, it may be leading to a kind of apathy that is making people complacent about hand washing or wearing a mask – both of which have been shown to reduce transmission of the virus. (Read more about why people are ignoring social distancing rules.)

Part of the problem may be that as numbers get bigger, they mean less and less to us personally.

“From an evolutionary perspective, we were focused on the things that threatened to kill us immediately or small group interactions,” says Melissa Finucane, a senior behavioral and social scientist at policy think tank the Rand Corporation, who has studied decision-making and risk assessment. “Now we’re trying to figure out very complex risk scenarios where there’s a lot of statistics available. But the average human who’s not a statistical analyst or epidemiologist, doesn’t have the tools you need at their fingertips to make judgements about something as vast and complex as the global pandemic.”

 

The number of deaths from coronavirus have risen so high in some parts of the world that these personal tragedies have turned into statistics (Credit: Getty Images)

The number of deaths from coronavirus have risen so high in some parts of the world that these personal tragedies have turned into statistics (Credit: Getty Images)

But this can have serious consequences for how we cope when faced with large scale tragedies. 

In a series of studies in Sweden in 2014, Slovic and his colleagues demonstrated that we not only become numb to the significance of increasing numbers, but our compassion can actually fade or collapse overall as numbers increase.

Participants were presented with either a picture of a poor child or a picture of two poor children and asked about their willingness to donate. Rather than feel twice as sad and twice as willing to help, people donated less when they saw two children instead of one. Slovic says that’s because an individual is the easiest unit for humans to understand and empathise with.

“If you see one child, you can focus on the child,” he says. “You can think about who they are and how they are like your own child. You can concentrate more deeply on one person than two. [With two] your attention starts to lessen and so do your feelings. And our feelings are what drive our behaviour.”

Slovic’s research has also found that the positive feelings associated with donating to one child, or “warm glow”, was reduced when people were reminded about the children they weren’t able to help, a phenomenon he and his colleagues call “pseudo inefficiency”.

Participants taking part in the study were shown pictures of a single child, but half were also given statistics about the number of other people starving in the region where the child was from. It is exactly the sort of approach that many of us will have seen in charity videos after natural disasters, for example.

“We thought if we showed how serious the problem was, people would be more motivated to help,” says Slovic. Instead, donations dropped in half when the photo included the statistics. Part of the reason for this behaviour is because we are actually rather selfish creatures at heart.

“We donate in situations because we want to help, but it also makes us feel good,” says Slovic. “It doesn’t feel as good to help a child when you realise she’s one in a million. You feel bad that you can’t help everyone and those bad feelings come in, mix with the good feelings and devalue the good feeling.”

 

It also has to do with how much of an impact people feel their actions can have. As the number of people suffering or dying grows in a tragedy, our donation or efforts increasingly feel like a drop in the ocean.

 

Learning of the plight of just one child can spur us to action far more than if we learn she is one of millions (Credit: Getty Images)

Learning of the plight of just one child can spur us to action far more than if we learn she is one of millions (Credit: Getty Images)

Research by Slovic and his colleagues following the 1994 Rwandan genocide, when 800,000 people were killed in 100 days and millions were displaced, asked a group of volunteers to imagine they were a representative from a neighbouring country in charge of a refugee camp. They had to decide whether or not to help 4,500 refugees with access to clean water. Half were told the camp was sheltering 250,000 people, while the rest were told it had 11,000 refugees.

“People were much more willing to protect 4,500 people out of 11,000 than out of 250,000 because they are responding to the proportion, not the actual number,” says Slovic. “In the first scenario, it doesn’t seem worth it. But if you can cut the amount of people who are suffering nearly in half, it feels like a big deal, even though it’s the same number of people.”

Of course, there are reasons why some people choose to avoid sad news or thinking deeply about tragedies altogether. Repeatedly watching news of violent events is associated with higher levels of acute stress that can negatively impact our mental health.

One study in the wake of the 2013 Boston Marathon bombing for example, found that participants who followed news coverage of the attack for six or more hours a day in the week following the atrocity were nine times more likely to report high levels of acute stress even several weeks later. (Learn more about how the news changes the way we think.)

“It’s also a cyclical pattern,” says Roxane Silver, a psychologist at the University of California, Irvine and one of the study’s authors. “The more stressed you are the more you are likely to be engaged with the media. And it can be hard to break the pattern, especially when the news is bad. The more news, the more stress, the more stress the more news.”

While watching the news for updates about the latest lockdown rules and the spread of the virus has been important during the coronavirus, it is a source of rising levels of anxiety for many people during the pandemic. 

“It’s not psychologically beneficial and likely to be associated with distress, anxiety, worry and fear, and potentially sadness,” says Silver. Instead of being immersed in the news, she suggests selecting a handful of sites and checking them no more than twice a day.

It took far too long for the international community to grasp the scale of the slaughter during the Rwandan genocide in 1994 (Credit: Getty Images)

It took far too long for the international community to grasp the scale of the slaughter during the Rwandan genocide in 1994 (Credit: Getty Images)

So how do we avoid becoming numb to tragedies as they unfold around us?

There are times when we’re better at understanding the gravity of numbers, according to Slovic. Easy calculations, like when something doubles, grab our attention. Round numbers like 100, 1,000 or 100,000 or one million are milestones that usually make us pause. It is also common for journalists to humanise tragedies by seeking individual stories of those involved. It is why newspaper reports frequently focus on seemingly unimportant details like a person’s age, their job and whether they had children. It’s why photographs of personal items, like a pair of shoes or an abandoned toy, are often used to bring a large scale tragedy back to an individual level.

And then there are times when a single tragedy, set within a larger context, can have a profound impact on the psyche of societies at large.

It can be seen now in the United States and around the world, as protesters take to the streets to demonstrate against police brutality and systematic racism in the wake of the killing of George Floyd in May.

 

“We are witnessing a dramatic example of the power of an image, in this case of the murder of George Floyd, to wake us up to racist violence that has been with us for centuries, despite being accompanied in recent decades by plenty of numbing statistics,” says Slovic.

 

He says the protests are in keeping with the global reaction to the photo of Alan Kurdi, a three-year-old Kurdish-Syrian boy who drowned in the Mediterranean Sea in 2015, when his family tried to reach Europe to escape the Syrian Civil War. By 2015, the war, which started in 2011, had killed 250,000 people and created millions of refugees.

 

“And no-one cared, it was just statistics to most people,” says Slovic, who studied the international response to the photo and found it triggered a wave of empathy after it was published. “It was such a shocking, emotionally wrenching picture that it woke people up. It went viral around the world and created an awareness and concern that the statistics of 250,000 deaths prior to the image didn’t produce.”

 

The number of donations to a fund set up by the Swedish Red Cross, for example, increased by 100 times in the week after the photo was taken, Slovic found. Total daily donations were also 55 times higher that week. It wasn’t until six weeks after the photo appeared that the donations fell back to their earlier levels.

 

The death of George Floyd shone an spotlight onto the problems of racism and racist violence, sparking protests around the world (Credit: Getty Images)

The death of George Floyd shone an spotlight onto the problems of racism and racist violence, sparking protests around the world (Credit: Getty Images)

But every crisis is different. The civil rights protests by black activists in the US, for example, may not fade as quickly, Slovic believes.

“I think what happened to lead to a relatively shorter duration of compassion after the Kurdi image is that people didn’t know what to do beyond donating to aid organisations to help Syrian refugees,” he says. “Our governments didn’t seem to know what to do about it and citizens didn’t know what to do to be effective. People tend to shy away from taking any action when they don’t know what to do. With the protest movement, I think we’ll see a tremendous amount of effort from citizens and visible progress that will sustain it.”

But what can we do in the absence of a photo or story so wrenching that we can’t help but pay attention to it? Can we really afford to let the rising number of deaths due to coronavirus numb us to the point of complacency?

Government agencies and health officials should be smart in their messaging, says Finucane, since a change from two million cases to 2.1 million cases probably won’t catch people’s attention and motivate them to do things like avoid crowds and wear masks. Instead, messaging should be more personal and emotionally compelling.

 

A single story of tragedy amidst a much larger disaster can be heart-wrenching (Credit: Reuters)

A single story of tragedy amidst a much larger disaster can be heart-wrenching (Credit: Reuters)

“It’s also important to use both positive and negative messaging, including giving people credit when they are making an effort for a long period of time and telling them what’s going well,” she says. And timing is important. “When something changes that is alarming, make sure you have something important to say about it and pair that with a specific behavioural action you want people to take to react to the risk, so they will pay attention.” 

For the individual citizen, Slovic says it’s about changing our mindset and engaging in slower, deliberate thinking. He points to a famous quote from Holocaust survivor Abel Herzberg: “There were not six million Jews murdered; there was one murder, six million times.”

Slovic advises thinking about the lives and stories of individuals. “You have to use slow thinking to appreciate the individuals beneath the surface of the numbers,” he says.

And even if it’s unpleasant, we shouldn’t just turn a blind eye. “If you feel like something isn’t relevant to you or you can’t do anything about it, you might not want to pay attention to it and make yourself upset,” he warns. But he adds: “You put your head in the sand at your own risk.”

Emotional Extremes

For many of us, the coronavirus crisis has triggered some unfamiliar emotions, and made others feel more intense. In this series, we explore the root of these reactions, whether they have hidden benefits and how we can learn to navigate them better.

  • Tiffanie Wen
  • BBC Future

Getty Images

“Nếu nhìn vào số đông thì tôi sẽ không bao giờ hành động. Nếu chỉ nhìn vào một người, tôi sẽ làm.” Đây là lời của một người phụ nữ mà những việc làm từ thiện và lòng tốt đã giúp bà được phong thánh – Mẹ Teresa.

Những lời nói này đại diện cho một trong những khía cạnh khó hiểu nhất trong phản ứng của con người trước cảnh ngộ của đồng loại.

Trong khi hầu hết chúng ta xem cái chết là một thảm kịch, chúng ta lại rất khó khăn để có phản ứng tương tự trước sự mất mát sinh mạng ở quy mô lớn.

Thông thường thì cái chết của nhiều người đơn giản chỉ là con số thống kê.

Chẳng hạn hàng triệu sinh mạng mất đi trong các thảm họa tự nhiên, chiến tranh hoặc đói kém, con số quá lớn để có thể thấu cảm được.

‘Chai sạn tâm lý’

Ngay cả hiện giờ, chúng ta có thể thấy quá trình kỳ lạ tương tự xảy ra khi con số tử vong toàn cầu do virus corona tăng lên.

Con số sinh mạng mà con virus này cướp đi đã gần 700.000 người và hơn 18 triệu ca nhiễm đã được ghi nhận ở 200 quốc gia.

Mỗi cái chết là một bi kịch xảy ra ở cấp độ cá nhân với một gia đình tang thương và bàng hoàng. Nhưng khi nhìn rộng ra thì ai thực sự có thể hiểu được con số lớn như vậy?

Tại Mỹ, nơi đã vượt cột mốc đau buồn 100.000 người chết từ hồi tháng Sáu (mà cho đến những ngày đầu tháng Tám đã tăng lên tới 168.000 người), các nhà báo đã tìm mọi cách để giúp công chúng hiểu về sự tàn phá của dịch bệnh.

Con số hồi tháng Sáu là cao ‘gấp đôi số người Mỹ thiệt mạng trong toàn bộ Chiến tranh Việt Nam’ và ‘vượt quá số người thiệt mạng khi giao tranh của quân đội Mỹ trong mọi cuộc chiến kể từ Chiến tranh Triều Tiên’.

Getty Images

GETTY IMAGES

Nhưng việc chúng ta không thể hiểu được những thống khổ gắn với những con số này có thể gây hại cho cách chúng ta phản ứng với những bi kịch như vậy.

Ngay cả bây giờ, có bằng chứng cho thấy mọi người đang bị mệt mỏi với những tin tức về virus corona và đọc ít hơn về đại dịch.

Điều này một phần có thể là do một hiện tượng tâm lý được gọi là chai sạn tâm lý, tức là quan niệm rằng ‘càng nhiều người chết, ta càng ít quan tâm’.

“Cảm giác gan ruột trực giác chóng qua theo nhiều cách là điều kỳ diệu, nhưng nó có một số khiếm khuyết,” Paul Slovic, nhà tâm lý học tại Đại học Oregon, người đã nghiên cứu về chai sạn tâm lý trong nhiều thập niên, cho biết.

“Một là nó không xử lý tốt cho lắm với những con số rất lớn. Nếu chúng ta nói về mạng sống, một mạng sống là vô cùng quan trọng, quý giá và chúng ta sẽ làm bất cứ điều gì để bảo vệ mạng sống đó, cứu mạng sống đó, cứu giúp người đó. Nhưng khi số lượng sinh mạng tăng lên, cảm xúc của chúng ta lại không tăng theo tương ứng.”

Thực ra, nghiên cứu của Slovic cho thấy khi các con số thống kê liên quan đến thảm kịch ngày càng lớn hơn, chúng ta trở nên chai sạn và ít có cảm xúc nữa. Điều này đến lượt nó khiến chúng ta ít có khả năng thực hiện hành động cần thiết để ngăn chặn nạn diệt chủng, cứu trợ cho thảm họa thiên nhiên hoặc thông qua các đạo luật để chiến đấu với sự nóng lên toàn cầu.

Trong trường hợp đại dịch, nó có thể dẫn đến một kiểu vô cảm khiến mọi người tự mãn về việc rửa tay hoặc đeo khẩu trang – cả hai việc đều đã được chứng minh là giảm lây lan virus.

Cấp độ cá nhân

Một phần của vấn đề có thể là khi số lượng ngày càng lớn, ý nghĩa của chúng đối với cá nhân chúng ta ngày càng ít đi.

“Từ góc độ tiến hóa, chúng ta tập trung vào những thứ đe dọa giết chúng ta ngay lập tức hoặc đe dọa tới hoạt động tương tác trong các nhóm nhỏ,” Melissa Finucane, nhà khoa học xã hội và hành vi cấp cao tại viện nghiên cứu chính sách Rand Corporation, vốn nghiên cứu về việc ra quyết định và đánh giá rủi ro, nói.

“Bây giờ chúng tôi đang cố tìm ra các kịch bản rủi ro rất phức tạp khi có rất nhiều số liệu thống kê. Nhưng một người bình thường không phải là nhà phân tích thống kê hoặc nhà dịch tễ học lại không có công cụ cần thiết trong tay để đưa ra phán đoán về điều gì đó rộng lớn và phức tạp như đại dịch toàn cầu.”

Getty Images

GETTY IMAGES

Nhưng điều này có thể có hậu quả nghiêm trọng đối với cách chúng ta ứng phó khi đối mặt với những thảm kịch quy mô lớn.

Trong một loạt nghiên cứu ở Thụy Điển vào năm 2014, Slovic và các đồng nghiệp đã chứng minh rằng chúng ta không chỉ trở nên mụ mị trước ý nghĩa của con số tử vong ngày càng tăng, mà lòng trắc ẩn của chúng ta trên thực tế có thể yếu dần hay biến mất khi số lượng tử vong tăng lên.

Những người tham gia nghiên cứu được đưa cho bức ảnh của một đứa trẻ nghèo hoặc bức ảnh của hai đứa trẻ nghèo và được hỏi họ có sẵn lòng quyên góp hay không. Thay vì cảm thấy đau buồn gấp đôi và sẵn sàng giúp đỡ gấp đôi, mọi người đã quyên góp ít hơn khi họ nhìn thấy hai đứa trẻ thay vì một đứa. Slovic giải thích rằng điều đó là vì một cá nhân là đơn vị dễ hiểu nhất và dễ thấu cảm nhất đối với con người.

“Nếu bạn nhìn thấy chỉ một đứa, bạn có thể tập trung vào đứa trẻ đó,” ông nói. “Bạn có thể nghĩ chúng là ai và chúng giống con của bạn như thế nào. Bạn có thể tập trung sâu hơn vào một người hơn là hai người. [Khi có hai người] sự chú ý của bạn bắt đầu giảm đi và cảm xúc của bạn cũng vậy. Và cảm xúc chính là điều điều khiển hành vi của chúng ta.”

Nghiên cứu của Slovic cũng đã phát hiện ra rằng những cảm xúc tích cực trong việc quyên góp cho một đứa trẻ, hay ‘ánh sáng ấm áp’, đã giảm đi khi mọi người được nhắc nhở về những đứa trẻ mà họ không thể giúp đỡ, một hiện tượng mà ông và các đồng nghiệp gọi là ‘không hiệu quả giả tạo’.

‘Cảm giác bất lực’

Những người tham gia nghiên cứu đã được cho xem hình ảnh của một đứa trẻ, nhưng một nửa trong số họ cũng được đưa cho số liệu thống kê về số người khác đang chết đói trong khu vực của đứa trẻ đó. Đó chính là cách tiếp cận mà nhiều người trong chúng ta sẽ thấy chẳng hạn như trong các video kêu gọi từ thiện sau thảm họa thiên nhiên.

“Chúng tôi từng nghĩ rằng nếu chúng tôi cho mọi người thấy vấn đề nghiêm trọng như thế nào, mọi người sẽ có động lực hơn để giúp đỡ,” Slovic nói.

Thế nhưng số tiền quyên góp đã giảm một nửa khi bức ảnh đi kèm theo số liệu thống kê. Một phần lý do giải thích cho hành vi này là vì chúng ta thực sự là những sinh vật khá ích kỷ.

“Chúng ta quyên góp trong các tình huống vì chúng ta muốn giúp đỡ, nhưng điều đó cũng khiến chúng ta cảm thấy vui,” Slovic nói. “Chúng ta sẽ không cảm thấy vui như thế khi giúp một đứa trẻ mà nhận ra rằng nó chỉ là một trong số một triệu đứa trẻ. Bạn cảm thấy buồn khi không thể giúp đỡ hết mọi người và những cảm giác tồi tệ đó xảy đến, hòa lẫn với những cảm giác tích cực và làm giảm giá trị của cảm giác tích cực.”

Nó cũng liên quan đến mức độ ảnh hưởng tới mức nào mà mọi người cảm thấy về hành động của họ. Khi số người đau khổ hoặc chết chóc tăng lên trong một thảm họa, sự đóng góp hoặc nỗ lực của chúng ta ngày càng giống như muối bỏ bể.

Getty Images

Trong nghiên cứu của Slovic và các đồng nghiệp sau cuộc diệt chủng ở Rwandan năm 1994, khi 800.000 người thiệt mạng trong 100 ngày và hàng triệu người mất nhà cửa, một số tình nguyện viên được yêu cầu tưởng tượng họ là đại diện của một quốc gia láng giềng phụ trách một trại tị nạn. Họ phải quyết định có giúp 4.500 người tị nạn tiếp cận được nước sạch hay không. Một nửa được cho biết là trong trại đang có 250.000 người, trong khi những người còn lại được cho biết là có 11.000 người tị nạn trong trại.

“Mọi người sẵn lòng hơn nhiều để bảo vệ 4.500 người trong số 11.000 so với trong số 250.000 người, vì họ đang phản ứng với tỷ lệ chứ không phải con số thật sự,” Slovic giải thích.

“Trong tình huống đầu tiên, nó có vẻ không đáng. Nhưng nếu bạn có thể cắt số nạn nhân xuống gần một nửa, thì mọi người sẽ có cảm giác đó là chuyện lớn, mặc dù số người cần được giúp cũng y như vậy.”

Tránh nghe tin buồn

Tất nhiên, có những lý do tại sao một số người chọn tránh nghe tin buồn hoặc tránh suy nghĩ sâu về thảm họa. Liên tục xem tin tức về các sự kiện dữ dội có liên hệ đến mức độ căng thẳng nghiêm trọng cao vốn có thể tác động tiêu cực đến sức khỏe tinh thần của chúng ta.

Chẳng hạn, một nghiên cứu sau vụ đánh bom Giải Marathon Boston hồi năm 2013 đã phát hiện ra rằng những người theo dõi tin tức về vụ tấn công từ sáu tiếng đồng hồ trở lên mỗi ngày trong tuần lễ sau vụ tấn công tàn bạo có khả năng xảy ra mức độ căng thẳng nghiêm trọng cao gấp 9 lần vài tuần sau đó.

“Đó cũng là khuynh hướng luẩn quẩn,” Roxane Silver, nhà tâm lý học tại Đại học California, Irvine, và là một trong những tác giả của nghiên cứu này, cho biết.

“Bạn càng căng thẳng chừng nào, bạn càng nhiều khả năng tìm đến các phương tiện truyền thông. Và thật khó để phá vỡ xu hướng này, đặc biệt là khi tin tức là tiêu cực. Càng xem nhiều tin thì càng căng thẳng, mà càng căng thẳng thì càng xem nhiều tin.”

Mặc dù việc theo dõi tin tức cập nhật về các quy tắc phong tỏa mới nhất và sự lây lan của virus là quan trọng trong đại dịch virus corona, nó là nguồn cơn khiến nhiều người càng thêm lo lắng trong đại dịch.

“Điều đó không có lợi về mặt tâm lý và có khả năng liên quan gây ra tâm trạng bực bội, căng thẳng, lo lắng và sợ hãi, và có thể là nỗi buồn,” Silver nói.

Thay vì đắm chìm trong tin tức, bà khuyến nghị chúng ta chỉ chọn một số ít các trang web và nên xem chúng không quá hai lần trong một ngày.

Getty Images

Vậy làm thế nào để chúng ta tránh trở nên chai đá trước những bi kịch khi chúng diễn ra xung quanh chúng ta?

Có những lúc chúng ta hiểu rõ hơn về sự nghiêm trọng của các con số, theo Slovic.

Các phép tính toán dễ dàng, giống như khi con số tăng gấp đôi, thu hút sự quan tâm của chúng ta. Các số được làm tròn như 100, 1.000 hoặc 100.000 hoặc một triệu là các cột mốc thường khiến chúng ta phải ngừng lại để suy nghĩ.

Việc các nhà báo làm cho các thảm họa ‘người’ hơn bằng cách tìm những câu chuyện cá nhân của những người liên quan là chuyện thường.

Đó là lý do tại sao các bài báo thường tập trung vào các chi tiết dường như không quan trọng như tuổi tác của nạn nhân, việc làm của họ và liệu họ có con hay không. Đó là lý do tại sao các bức ảnh về các vật dụng cá nhân, như một đôi giày hoặc một món đồ chơi bị bỏ, thường được sử dụng để đưa thảm họa ở quy mô lớn trở lại ở cấp độ cá nhân.

Và có những lúc một thảm họa duy nhất trong một bối cảnh rộng lớn, có thể có tác động sâu sắc đến tâm lý của xã hội nói chung.

Bây giờ chúng ta có thể thấy điều này ở Mỹ và trên toàn thế giới khi những người biểu tình xuống đường để biểu tình chống lại sự tàn bạo của cảnh sát và sự phân biệt chủng tộc có hệ thống sau cái chết của George Floyd hồi tháng Năm.

Sức mạnh của hình ảnh

“Chúng ta đang chứng kiến một ví dụ kịch tích về sức mạnh của hình ảnh, trong trường hợp này là vụ sát hại George Floyd, để thức tỉnh chúng ta trước tình trạng bạo lực sắc tộc vốn đã tồn tại trong nhiều thế kỷ, mặc dù hiện tượng này trong nhiều thập kỷ gần đây đi kèm với rất nhiều con số thống kê dễ khiến chúng ta vô cảm,” Slovic cho biết.

Ông nói rằng các cuộc biểu tình này cũng nhất quán với phản ứng toàn cầu đối trước bức ảnh chụp Alan Kurdi, một cậu bé ba tuổi người Kurd ở Syria, chết đuối ở Địa Trung Hải hồi năm 2015 khi gia đình em tìm đường đến châu u để thoát khỏi Nội chiến Syria. Cho đến năm 2015, cuộc chiến đó, vốn nổ ra hồi năm 2011, đã giết chết 250.000 người và khiến hàng triệu người lâm vào cảnh tị nạn.

“Và không ai quan tâm, đối với hầu hết mọi người đó chỉ là số liệu thống kê,” Slovic, vốn nghiên cứu về phản ứng quốc tế đối với bức ảnh này, nói và nhận thấy nó đã kích hoạt một làn sóng đồng cảm sau khi được đăng tải.

“Đó là một bức ảnh gây bàng hoàng, bóp nghẹt cảm xúc đến nỗi nó thức tỉnh mọi người. Bức ảnh đã lan truyền mạnh mẽ khắp thế giới và tạo ra nhận thức và mối quan ngại mà con số thống kê 250.000 người chết trước khi có bức ảnh không tạo ra được.”

Chẳng hạn như số lượng các lượt quyên góp cho một quỹ do Hội Chữ Thập Đỏ Thụy Điển thành lập đã tăng 100 lần trong tuần lễ sau khi có bức ảnh, Slovic nhận thấy. Tổng số tiền quyên góp hàng ngày cũng cao hơn 55 lần trong tuần lễ đó. Mãi đến sáu tuần sau khi bức ảnh được tung ra số tiền quyên góp mới giảm về mức cũ trước đó.

 The death of George Floyd shone an spotlight onto the problems of racism and racist violence, sparking protests around the world (Credit: Getty Images)

Nhưng từng cuộc khủng hoảng đều khác nhau. Chẳng hạn Slovic tin rằng các cuộc biểu tình đòi dân quyền của các nhà hoạt động xã hội da đen ở Mỹ có thể không nhanh chóng chìm xuống.

Nhưng chúng ta có thể làm gì khi không có một bức ảnh hoặc câu chuyện đau lòng đến mức chúng ta không thể không chú ý? Liệu chúng ta có thể chịu để cho số người chết vì dịch bệnh tăng lên làm chúng ta mụ mị đến mức trở nên tự mãn hay không?

Các cơ quan chính phủ và quan chức y tế nên khôn ngoan trong việc đưa ra thông điệp, Finucane khuyên, bởi vì thay đổi từ hai triệu thành 2,1 triệu ca nhiễm có thể sẽ không thu hút sự chú ý và thúc đẩy mọi người làm những điều như tránh đám đông và đeo khẩu trang. Thay vào đó, thông điệp nên mang tính cá nhân hơn và đánh mạnh vào tình cảm hơn.

Reuters

REUTERS

Đối với mỗi cá nhân, Slovic nói rằng đó là việc thay đổi cách nghĩ của chúng ta và tập suy nghĩ chậm hơn, tập trung hơn.

Ông chỉ ra câu nói nổi tiếng của Abel Herzberg vốn sống sót qua nạn diệt chủng người Do Thái: “Không có sáu triệu người Do Thái bị giết hại; chỉ có một vụ sát hại mà diễn ra sáu triệu lần.”

Slovic khuyên chúng ta nên suy nghĩ về cuộc sống và câu chuyện của từng con người. “Bạn cần phải suy nghĩ chậm lại để biết trân trọng mỗi con người phía dưới các con số,” ông nói.

Bài tiếng Anh đã đăng trên BBC Future.

Durch die weitere Nutzung der Seite stimmst du der Verwendung von Cookies zu. Weitere Informationen

Die Cookie-Einstellungen auf dieser Website sind auf "Cookies zulassen" eingestellt, um das beste Surferlebnis zu ermöglichen. Wenn du diese Website ohne Änderung der Cookie-Einstellungen verwendest oder auf "Akzeptieren" klickst, erklärst du sich damit einverstanden.

Schließen