Chính trị
Cách mạng Maidan: Một mùa đông phi thường!
Maidan là sự khởi đầu. Maidan phản chiếu năng lực. Maidan cắt nghĩa sự kháng cự mãnh liệt. Maidan là cái nôi của cuộc chiến chống ngoại xâm Nga. Maidan là ánh sáng soi rọi hiện tại. Maidan là một khao khát hướng về Âu châu. Dưới đây là bài viết của Marci Shore, nhân mười năm sự kiện Maidan.
mehr lesenCon số này nói lên điều gì?
Rằng các cán bộ quản lý xây dựng của chúng ta mắt rất kém nên để lọt nhiều sai phạm. Tôi có sáng kiến là nên đưa tất cả các cán bộ quản lý ngành xây dựng đô thị đi khám mắt, ngân sách nhà nước nên trích ra nhiều tỉ đồng để điều trị mắt hay mua kính mắt cho các vị ấy.
mehr lesenIsrael và Hamas, “phù thủy lụy âm binh”
Liên tục trong nhiều năm, từ năm 2018, mỗi tháng các mật vụ của Mossad hộ tống một viên chức Qatar từ biên giới Israel-Jordan, băng qua lãnh thổ Israel, băng qua ranh giới Israel-Gaza, vào trong khu vực Gaza, giao cho Hamas một vali tiền mặt. Trung bình mỗi tháng, số tiền đó là 30 triệu đô la Mỹ.
mehr lesenTrách nhiệm lãnh đạo cao nhất của TBT Nguyễn Phú Trọng trong vụ Việt Á ở đâu?
Trong chiến dịch này, việc cho phép triển khai kit test Việt Á với các cơ quan của các bộ liên quan chắc chắn phải được thông qua ở các cấp cao nhất trước khi triển khai, và như vậy ông tổng bí thư là người chịu trách nhiệm trực tiếp.
mehr lesenCộng đồng chia sẻ tương lai với Trung Quốc chỉ là cái vỏ rỗng?
Việt Nam tham gia ‘Cộng đồng chia sẻ tương lai’ với Trung Quốc chỉ là ‘nỗ lực làm yên lòng Bắc Kinh’ sau khi Hà Nội xích gần về phương Tây, các nhà quan sát nhận định với VOA, và việc này ‘về cơ bản không thay đổi gì quan hệ giữa Việt Nam với Trung Quốc hay với Mỹ’.
mehr lesenVNCH: Ông Kissinger đã nói và làm gì với hai tổng thống Nixon và Nguyễn Văn Thiệu?
“Nếu trong vòng một hay hai năm kể từ bây giờ mà Bắc Việt nuốt trọn Miền Nam VN, chúng ta vẫn có được một chính sách ngoại giao khả tín nếu như điều đó được mọi người nhìn thấy như là hậu quả của sự bất tài của Miền Nam.”
mehr lesenHenry Kissinger trong mắt học giả Mỹ và cựu quan chức Việt Nam Cộng Hoà
“…ông ấy chỉ muốn có một khoảng cách thời gian tương đối từ lúc ký hiệp định tới lúc miền Nam sụp đổ, đủ để người ta không quy lỗi cho ông, theo lối ‘miễn là Nam Việt Nam sụp đổ nhưng không quá gần lúc mà tôi ký hiệp định, thì không ai có thể đổ lỗi cho tôi’.”
mehr lesen50 năm Hiệp định Paris: Những điều không được nói tới trong tuyên truyền của Việt Nam
VOA trò chuyện với Pierre Asselin, Giáo sư Lịch sử tại Đại học San Diego State ở Mỹ, người từng viết một cuốn sách về tiến trình dẫn tới Hiệp định Paris, để làm sáng tỏ một số vấn đề lịch sử.
mehr lesenThân phận dư thừa của một người trí thức thiên tả
Điều thứ hai là hầu hết đám trí thức thiên tả này đều không biết dụng ý cũng như kịch bản do Hà Nội đạo diễn. Họ trở thành những tên hề ngớ ngẩn, bị lợi dụng và sau đó lần lượt trở thành những thành phần dư thừa, cùng lắm dùng làm cảnh cho chế độ.
mehr lesenNguy cơ đối đầu Mỹ-Trung « quyết liệt hơn »
Mỹ-Trung đã đạt được nhiều « tiến bộ cụ thể » sau thượng đỉnh San Francisco, nhưng đấy chỉ là vỏ bọc bề ngoài. Nhà Trắng « bắt buộc phải cứng giọng với Bắc Kinh » để kiếm phiếu trước bầu cử 2024. Trung Quốc đấu dịu vì tăng trưởng còn phụ thuộc vào thị trường và công nghệ Mỹ. Bắc Kinh tiếp tục « mài gươm cho sắc » để chuẩn bị những bước tiếp theo.
mehr lesen