Văn hóa
Câu chuyện cải lương, câu chuyện Việt Nam Cộng Hòa
„Cái kết của cải lương và Việt Nam Cộng hòa, dù khác thời điểm, nhưng cùng chung đâu đó đều là câu chuyện về sự suy tàn của một cộng đồng từng phát triển rực rỡ.“ VÕ VĂN QUẢN Rạp cải lương Hưng Đạo trên đường Nguyễn Cư Trinh, Sài Gòn năm 1965. Ảnh: Frank O’Rear. ...
mehr lesenSứ Mệnh Văn Hóa
"Sinh hoạt xã hội, viết văn, làm báo, vừa để sưởi ấm tâm hồn, vừa bắc nhịp cầu thông cảm cổ, kim, vừa để hoằng dương công đức của tiền nhân cũng là sứ mệnh văn hóa chung của chúng ta vậy." Trần Xuân Thời Tấc lòng cố quốc tha hương, Đường kia nỗi nọ ngổn ngang bời...
mehr lesenĐại học Trier của Đức chấm dứt hoạt động của Viện Khổng Tử
Ảnh chụp màn hình từ video của kênh Youtube 假孔子之名In the Name of Confucius. Đại học Trier của Đức sẽ chấm dứt mọi hoạt động của Viện Khổng Tử (CI) do Bắc Kinh kiểm soát trong khuôn viên của trường, tờ Epochtimes cho hay. Quyết định này được đưa ra sau khi Đảng Cộng sản...
mehr lesenBánh mì baguette – biểu tượng văn hóa ẩm thực Pháp
Bánh mì baguette được đề cử làm di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO, vượt qua hai đối thủ là nghề lợp mái kẽm các ngôi nhà ở Paris và lễ hội nấu rượu vang vùng Arbois ở miền đông nước Pháp.
mehr lesenĐẠO ÔNG BÀ
Lời Toà Soạn TCDV : Bài nầy đã được đăng trên Tạp Chí Dân Văn khi tác giả nhận lời cộng tác từ số báo đầu tiên qua sự giới thiệu của cố GS Vũ Ký. Vì ông là người miền Trung nên có một số chữ đã viết sai «hỏi ngã», toà soạn đã «hiệu đính» tô màu đỏ. Theo quan điểm của...
mehr lesenGiới thiệu Văn học cổ điển Đức: Lữ hành dạ ca
Lữ hành dạ ca Lặng yên khắp đỉnh non cao Ngọn cây bặt tiếng xôn xao chim rừng, Gió như cũng muốn ngập ngừng Đợi chờ lữ khách để cùng nghỉ thôi… J.-W. von Goethe ( 28.08.1747 – 22.03.1832) Nguyễn-Khắc Tiến-Tùng dịch thoát Blaubeuren, Đức , 1962 ...
mehr lesenNgười Việt viết tiếng Việt, đừng giết tiếng Việt.
„… cả một đất nước đẹp giầu chúng còn muốn dâng cúng cho Tàu Cộng thì xá chi một vài chữ nghĩa! Tiếng Việt còn thì nước Việt còn. Nay chúng dâng biên giới, biển đảo cho “tàu lạ” thì việc chúng giết tiếng Việt cũng không lạ. Cái lạ là “người Việt viết tiếng Việt” bỗng...
mehr lesenLịch sử quốc ngữ
Trần Gia Phụng Quốc ngữ là chữ viết chung của dân chúng cả nước. Từ thời Ngô Quyền lập quốc (939), các triều đại cầm quyền đã mượn chữ Nho (chữ Hán) để sử dụng trong hành chánh, học thuật. Dầu vậy, người Việt vẫn nói tiếng Việt, không công nhận chữ Nho là quốc ngữ,...
mehr lesenHồi ức học trò thời VNCH
Gió Bấc Kỳ 1: Nguồn suối yêu thương Dư luận xôn xao chuyện học trò dánh cô giáo với nhiều bình luận trái chiều, tôi băn khoăn tại sao như vậy? Ôn lai ngày xưa mình đi học thế nào. Hóa mình hạnh phúc được lớn lên trong nền giáo dục miền Nam. Cái triết lý nền giáo...
mehr lesenChữ nghĩa bây giờ
„có cảm tưởng như tiếng Việt ngày nay không còn nghe “mùi Việt” nữa… Sự “phát triển” ngôn ngữ bừa bãi và quá đáng ở Việt Nam chính là phản ảnh của một xã hội bị xáo trộn về chính trị, kinh tế, đạo đức và giáo dục.“ TRẦN C. TRÍ Từ lâu nay ở hải ngoại đã có không...
mehr lesen