Văn hóa
Paris mở thêm bảo tàng trong năm 2020
Trên phương diện văn hóa Pháp, năm 2020 sẽ được đánh dấu bởi nhiều sự kiện quan trọng. Thủ đô Paris sẽ tiếp đón ít nhất là ba viện bảo tàng mới, cộng thêm việc khai trương nhiều không gian triển lãm mở rộng sau đợt tân trang các di sản kiến trúc. Ngoài ra, ba viện bảo tàng cổ kính cũng chuẩn bị mở cửa trở lại sau một thời gian trùng tu.
mehr lesenChỉ có phân nửa người Đức trao quà trong đêm vọng Lễ Giáng sinh
Giáng sinh là ngày lễ của gia đình. Người ta nói như vậy. Nhưng nếu bạn không ăn mừng với người thân, bạn không phải chỉ một mình, như một cuộc thăm dò gần đây của cổng thông tin thống kê Statista chỉ ra. Chỉ có một nửa số người Đức được gia đình thăm viếng hoặc đến thăm họ.
mehr lesenNhững Bài Ca Giáng Sinh Muôn Thuở:
Feliz Navidad, Stille Nacht, Jingle Bells và Petit Papa Noel Từ Nguyên Lâu đời nhất có lẽ là bài Stille Nacht, Heilige Nacht được sáng tác năm 1818. Đó là bài ca giáng sinh ra đời trước hết, mà hay nữa. Theo dòng đời, nhiều bài khác xuất hiện và chen chân lên ghế số...
mehr lesenKhi thẩm phán đay nghiến và nói ngọng
Thẩm phán thuộc hội đồng xét xử một phiên tòa trước hết phải giữ một thái độ tuyệt đối trung lập. Thái độ này gắn liền với một ngôn ngữ ôn hòa mực thước. Dạy dỗ, đay nghiến, chì chiết, chế giễu, mắng mỏ bị cáo là điều tối kị với người ngồi ghế quan tòa.
mehr lesenGiải huyền thoại chữ Hán và vai trò của chữ quốc ngữ
‘…Phải nói một cách sòng phẳng thế này. Nhờ có chữ quốc ngữ, toàn dân Việt Nam được xóa nạn mù chữ trong một thời gian ngắn, cho nên di sản cổ xưa của cha ông vẫn còn…’ Chu Mộng Long Mười hai hoàng giáp ký tên trong đơn phản đối việc đặt tên đường cho hai giáo sĩ...
mehr lesenCHỦ ĐỀ NGUYỆN CẦU TRONG NGHỆ THUẬT : Ý lực của niềm tin
« Bạn hữu thần, tôi kẻ vô thần, chúng ta hãy cùng nhau nguyện cầu cho Việt tộc có ý nguyện của nhân phẩm, có ý lực của nhân vị, làm nên ý muốn của nhân bản, với ý định của nhân tri có nhân đạo của nhân nghĩa… » Lê Hữu Khóa Có ai biết người nguyện cầu, họ nguyện cầu...
mehr lesenVì sao Khổng Tử được gọi là ‘chó không nhà’?
Lạ thay, Khổng Tử vui vẻ nhận mình là Chó không nhà, nhưng bây giờ các hậu duệ cụ lại nổi giận vì Lý Linh dám chép lại chuyện ấy! Phải chăng đây là sự khác nhau giữa quân tử với người thường?
mehr lesenVăn học nghệ thuật miền Nam trước 1975: Gìn giữ và đánh giá đúng!
Một buổi biểu diễn nhạc rock ngoài trời tại Sài Gòn hôm 29/5/1971. AP Sau ngày 30 tháng 4 năm 1975, một số văn nghệ sĩ miền Nam tiếp tục có những nỗ lực nhằm duy trì những giá trị của nền văn học nghệ thuật miền Nam mà từng có ý kiến cho là ‘độc hại, đồi trụy’ và từng...
mehr lesenNgành Việt Nam Học – thật đáng xấu hổ
"... ai ngờ, hóa ra là ngành Việt Nam Học này, là chỉ học khái quát dạng học cho có, và lý do chính có ngành Việt Nam Học này là để "lách luật" để đào tạo HDVDL (Hướng Dẫn Viên Du Lịch). " Brian Mình nghĩ - ngay cả các học giả Tây phương mà nghiên cứu về Việt Nam xưa...
mehr lesenNgôn ngữ thứ bậc của Tiếng Việt tạo bất bình đẳng
Jesse Peterson ‘…Tiếng Việt là bản sắc văn hóa của chúng tôi, chúng tôi không thể thay đổi được." Nhưng điều đó lại càng sai, vì tiếng Việt luôn thay đổi, nó là sự pha trộn của nhiều ngôn ngữ khác. Bạn có thể không hiểu gì nếu nghe tiếng Việt của 400 năm về trước…’...
mehr lesen