Du học sinh Việt Nam ‘một đi không trở lại’ – vì đâu?
100% du học sinh không muốn quay về. Và rất khó cho những người đã trở về áp dụng những gì được học vào thực tế tại Việt Nam, theo kết quả một nghiên cứu của TS Phạm Thị Liên, thuộc Đại học Công nghệ Sydney.
mehr lesenBụi Luận (phần 3)
Xóa cộng sản để bảo vệ công sản, tới từ kinh nghiệm xương máu của Việt tộc với chế độ cộng sản tự khi người cộng sản cướp và nắm chính quyền là bạo quyền lãnh đạo song hành cùng tà quyền tham quan, sống nhờ tham
nhũng với ma quyền tham quyền tư bản đỏ.
Bụi Luận (phần 2)
Từ mồ côi tới bụi đời, chỉ vài bước, lạc loài chỉ vài bước là lang thang, mất cha mất mẹ chỉ vài bước là đầu đường xó chợ, mất mát gia đình là mất đi mái ấm, rồi mất luôn cả cuộc đời.
mehr lesenGay ở Hàn Quốc: ‘Bà ấy nói, tao không cần một đứa con trai như mày’
22.9.2019 Ở Hàn Quốc, trở thành đồng tính luyến ái thường bị coi là khuyết tật hoặc bệnh tâm thần, hay được xem là tội ác bởi các nhà thờ bảo thủ quyền lực. Hàn Quốc không có luật chống phân biệt đối xử và, theo báo cáo của Laura Bicker của BBC từ Seoul, các nhà vận...
mehr lesenVì sao gọi “trong Nam, ngoài Bắc”, “vào Nam, ra Bắc”?
Nguyễn Chương Thực tiễn lịch sử ghi dấu ấn trong ngôn ngữ, rất đặc biệt, không thể thay đổi. 1/ Cách gọi “trong Nam, ngoài Bắc”, “vô/vào Nam, ra Bắc” bắt nguồn từ danh xưng Đàng Trong/Đàng Ngoài vào thế kỷ 17 & 18. Tiếng Việt chúng ta khi nói “trong” tức là trung tâm...
mehr lesenSống Ở Mỹ, Nói Tiếng Việt
Hoàng Đức Đây là một đề tài tôi muốn viết từ lâu nhưng chần chừ mãi, phần vì lười biếng, phần vì thiếu tự tin không biết viết ra có báo nào chịu đăng bài của mình không, không biết có ai chịu đọc không và vì do dự mãi không biết đặt tựa đề như thế nào cho gọn cho đúng...
mehr lesenĐỂ XÓA LỜI NGUYỀN “BA NGƯỜI GIỎI” HỌP LẠI THÀNH MỘT TỔ CHỨC DỞ
”..Một tổ chức hiệu quả không cần ai ai cũng phải giỏi mọi nơi hay mọi lúc, nếu cái sở đoản của người này có thể bù lắp bằng cái sở trường của người khác. Nếu biết cộng hưởng sức mạnh của đồng đội, thậm chí cũng không cần đến cả người cầm đầu giỏi giang…”
mehr lesenChuyến Đi Hà Nội Lần Đầu Tiên Vào Năm 1980
Hà Nội của năm 1980, gần 5 năm sau ngày Miền Bắc thôn tính được Miền Nam, trong chế độ bao cấp, vẫn còn quá sức nghèo nàn, lạc hậu so với Sài Gòn năm 1975. Người dân Hà Nội, rõ ràng bên ngoài là thần phục chế độ, nhưng bên trong đã có sẵn những mầm mống chống đối.
mehr lesenSài Gòn của tôi thể xác không còn mà linh hồn thì ở đâu?
Cuộc sống phải đi tới, nhưng đi về đâu? Những người Sài Gòn tôi gặp lại vẫn chân tình, vẫn chịu chơi, họ vẫn giúp đỡ người khác như anh bạn trẻ soát vé xe bus trước mặt tôi. Thể xác Sài Gòn không còn nữa, nhưng liệu hồn cốt nó vẫn còn đấy không?
mehr lesenXích lô Sài Thành và xe kéo Tokyo: Cách nhau 100 năm, vẫn là người Nhật dạy người Việt
„Trăm năm trước, một anh phu xe xứ Phù Tang đã làm ngỡ ngàng trí thức Việt. Trăm năm sau, một anh phu xe xứ Việt lại tạo cơ hội để người Nhật tiếp tục làm ngỡ ngàng người dân nước Nam. Cả hai lần đều dựa trên một chữ “lợi”.“ Thuần Dương Đó là bài học về dân trí, dân...
mehr lesen