Seite auswählen

Thảm kịch Brexit

Michael Stümer

 Sự thông thái về chính trị của người Anh từ lâu đã được coi là mẫu mực và khó có thể đạt được. Nhưng cuộc bỏ phiếu của người dân về việc rời khỏi EU thì hoàn toàn không chuyên nghiệp. Kết quả các thiệt hại về danh tiếng vẫn chưa lường được.

Người Anh đã cống hiến rất nhiều cho thế giới, từ chủ nghĩa quốc hội tân tiến đến vô địch thế giới về tài “khéo xoay xở”. Nhưng vở kịch hiện đang được trình diễn trên sân khấu London không đáng được tán dương cho lắm.

Các nhân vật chính thường trốn ra bằng cửa hậu dành cho những người phụ việc hoặc cung cấp một bức tranh về sự kiệt sức hoàn toàn về mặt kiểm soát đối với vấn đề và quá trình.”Win back control” (Giành lại quyền kiểm soát), khẩu hiệu đã hứa với công chúng ba năm trước sẽ có được những thời kỳ tuyệt vời sau khi rời EU, có vẻ mệt mỏi như nhóm lãnh đạo Tories đang tranh cãi hết mức. Ukip với kẻ ba hoa Nigel Farage có một mục tiêu duy nhất. Đó là phá hoại, và nó đã có tác dụng.

Nghiêm trọng như hậu quả kinh tế mà mọi chuyên gia ở Thành phố Luân Đôn cảnh báo, thiệt hại cho danh tiếng của đất nước là không thể so sánh được. Kể từ khi bắt đầu công nghiệp hóa, Vương quốc Anh đã đặt ra các tiêu chuẩn châu Âu về khả năng phán đoán chính trị.

Sir Edmund Burke đã hướng dẫn cử tri của mình về nguyên tắc đại diện của quốc hội: Đại biểu không phải đại diện cho khu vực bầu cử của mình, mà là đại biểu của Vương quốc Anh. Những phản ảnh của ông về cuộc cách mạng ở Pháp đã đưa ra các từ khóa cho chủ nghĩa tự do châu Âu cũng như chủ nghĩa bảo thủ.

Thời đại Goethe đồng điệu với Anh Quốc. Các lục địa ngưỡng mộ, pha trộn với sự đố kị, sự uyển chuyển và gắn kết của người dân đảo. Kiệt tác của một hiến pháp bất thành văn, dành chỗ cho sự thay đổi qua nhiều thế kỷ, được coi là đỉnh cao vô song của trí tuệ chính trị.

May bất lực và thất bại về chiến thuật
Nhưng những điều kể trên thì không còn lại nhiều. Có lẽ đó là thiệt hại lớn nhất mà Brexit mang lại. Cuộc trưng cầu dân ý David Cameron cho ra mắt ba năm trước – ngẫu hứng và thiếu sự lãnh đạo, hoàn toàn không chuyên nghiệp – không phù hợp với nền dân chủ nghị viện, gây ra một sự xáo động với những hậu quả xấu.

Câu nói nhảm “Brexit có nghĩa là Brexit” của Theresa May cho thấy sự bất lực và thất bại về chiến thuật. Mà không chỉ riêng bà. “Kẻ đối lập trung thành nhất của nữ hoàng”: Danh hiệu cũ này không phù hợp với người lãnh đạo đảng Lao động Jeremy Corbyn. Người trotzkist già này, rất đúng, được cho là không thể bầu được.

Quyền lực nghị viện ở đây và quyết định của người dân qua lá phiếu ở đó: Thiếu nguyên tắc hình thức bảo đảm sự thống nhất. Thay vào đó, các lực lượng đối lập ngăn chặn lẫn nhau, điều mà khi bất hạnh này tiếp theo bất hạnh trước, có thể xé tan mối liên kết của Vương quốc Anh.

Quelle: Die Welt

Das Ziel hieß Destruktion, und es hat funktioniert

Die politische Weisheit der Briten galt lange als vorbildlich und unerreicht. Doch die Volksabstimmung zum EU-Austritt war ein perfekter Dilettantismus. Der daraus resultierende Reputationsschaden ist noch nicht abzusehen.

Die Hauptakteure haben sich entweder durch den Dienstboteneingang davongemacht oder bieten ein Bild der totalen Erschöpfung, was Kontrolle über die Sache und das Verfahren angeht.

„Win back control“, der Slogan, der dem Publikum vor drei Jahren nach einem EU-Austritt fabelhafte Zeiten versprach, wirkt so müde wie die tief zerstrittene Führungsgruppe der Tories. Die Ukip mit dem Windbeutel Nigel Farage hatte ein einziges Ziel. Es hieß Destruktion, und es hat funktioniert.

So ernst sich die wirtschaftlichen Konsequenzen abzeichnen, vor denen jeder Fachmann in der City of London warnt, so unübersehbar ist der Reputationsschaden für das Land. Seit der frühen Industrialisierung setzte das Vereinigte Königreich europäische Maßstäbe politischer Vernunft.

Sir Edmund Burke belehrte seine Wähler über das Prinzip der parlamentarischen Repräsentation: Man sei dort kein Beauftragter des jeweiligen Wahlkreises, sondern britischer Abgeordneter. Seine Reflexionen über die Revolution in Frankreich gaben dem europäischen Liberalismus wie dem Konservatismus die Stichworte.

Die Goethezeit war britisch gestimmt. Die Kontinentalen bewunderten, mit Neid gemischt, die Lässigkeit und den Zusammenhalt des Inselvolks. Das Meisterwerk einer ungeschriebenen Verfassung, die über Jahrhunderte dem Wandel Raum gab, galt als unerreichter Höhepunkt politischer Weisheit.

Mays Hilflosigkeit und taktisches Versagen

Von alledem ist nicht viel übrig. Vielleicht ist das der größte Schaden, den der Brexit mit sich bringt. Die Volksabstimmung, die Premier David Cameron vor drei Jahren vom Zaun brach – improvisiert und steuerlos, perfekter Dilettantismus –, passt nicht in die parlamentarische Demokratie, sondern löste einen Kurzschluss aus.

Theresa Mays Gestammel „Brexit means Brexit“ offenbarte Hilflosigkeit und taktisches Versagen. Sie war nicht allein. „Her Majesty’s Most Loyal Opposition“: Dieser alte Titel passt nicht zum Labour-Chef Jeremy Corbyn. Der Alttrotzkist gilt zu Recht als unwählbar.

Parlamentsmacht hier und Volksabstimmung da: Es fehlt das einheitsverbürgende Formprinzip. Stattdessen blockieren einander widerstreitende Kräfte, die, wenn ein Unglück zum anderen kommt, das Band der Britishness zerreißen können.

 

Durch die weitere Nutzung der Seite stimmst du der Verwendung von Cookies zu. Weitere Informationen

Die Cookie-Einstellungen auf dieser Website sind auf "Cookies zulassen" eingestellt, um das beste Surferlebnis zu ermöglichen. Wenn du diese Website ohne Änderung der Cookie-Einstellungen verwendest oder auf "Akzeptieren" klickst, erklärst du sich damit einverstanden.

Schließen