Seite auswählen

 

In 2015, Philip Siefer and Waldemar Zeiler were in the middle of crowdfunding their new business venture.

 

“We kept hearing the same question from people who were donating money,” says Siefer. “Are the condoms vegan? We didn’t even realise ourselves that condoms usually contain an animal protein to make the latex softer.”

 

The Berlin-based entrepreneurs were looking to capture a slice of the $8bn global condom market by appealing to eco-conscious customers.

To their surprise, this group of consumers is remarkably large – and four years in, their brand of sustainable, vegan hygiene products is raking in a yearly revenue of around €5 million.

 

Their company, Einhorn, means unicorn in German.

Imagery aside, the entrepreneurs say it’s actually a play on the term used to describe $1bn start-up giants like Airbnb and Deliveroo.

While Siefer and Zeiler aren’t in the three-comma club yet, building sustainability into the core of their business has been successful, and not just because it’s popular with consumers. Rather, building sustainable values into their brand has opened doors within the business community that otherwise would have been more difficult to access.

 

Contains no animal products

Condoms are Germany’s second-favourite form of contraception, after the pill, but it was while shopping with his girlfriend that Siefer was struck by how outdated the branding seemed. He felt that today’s consumers might embrace a new eco-friendly alternative and, after originally dismissing the idea,

Zeiler jumped on board, deeming the product ideal for ecommerce. The pair wanted to create a business that was fair and sustainable, not only for the planet but also for its workers.

 

Einhorn replaced casein – a protein found in mammal’s milk that is used to soften the latex in condoms – with a natural plant-based lubricant (Credit: www.einhorn.my)

After a decade in the start-up scene, they were searching for a way out of the capitalist dream.

“If you’d have asked me as a child what I wanted to be when I grew up, I’d have said ‘a millionaire’,” says Siefer. “But after 10 years as an entrepreneur, I was seeing colleagues and friends around me making their million, but still not being happy.”

To get started, they launched a crowd-funding campaign which raised €100,000 ($111,000, £84,400) and it was at that point veganism became part of Einhorn’s product planning.

“We wanted to create a product that was easy to sell and ship online, and something where we wouldn’t have to deal with returns, as that’s one of the biggest costs for online sales,” says Siefer. “So condoms were the perfect product. We hadn’t even considered whether they would be vegan or not.”

While the days when condoms were made from lamb intestines might be largely over, most options on today’s shelves still contain the animal protein casein.

The key ingredient of condoms, of course, is latex – a natural milky sap which is extracted from rubber trees, mainly cultivated in tropical regions of Asia. Casein protein, widely found in mammals’ milk, is used to soften the latex

 

 

But Einhorn leaves out the casein protein – opting instead for a natural plant-based lubricant. It also takes care to obtain its latex in as environmentally friendly a way as possible.

Einhorn was by no means the first to create a sustainable or vegan condom. North American brand Glyde took that title back in 2013.

 

Since then an increasing number of sustainable alternatives have hit the shelves hoping to make a dent in the global condom market, which will be worth $15bn by 2026.

While the market is still relatively new, Einhorn has found that most of their consumers are between 20 and 40 years old, with 60% of purchases made by women.

“Far too many people still feel embarrassed about buying products like condoms and end up hiding them under the rest of their shopping. So we wanted to reach out to conscious consumers with a sustainable product, while also getting rid of this taboo with our fun designs,” Siefer says.

 

‘Fairstainable’

Rapid expansion of large-scale natural rubber monoculture plantations over the past 30 years has led to deforestation, which has impacted the natural habitats of wildlife.

To combat this, Einhorn has moved away from traditional plantations and instead works closely with a group of smallholders in Thailand.

 

These farmers avoid pesticides where possible, opting instead to remove weeds with a tool. The aim is to one day farm completely chemical-free. Trials on the land to determine which local plant species will promote biodiversity are also underway.

 

Researchers say that, while a step in the right direction, the impact of niche products like vegan condoms on the environment is limited (Credit: Kate Brady)

Studies have revealed serious issues linked to working conditions at some rubber plantations, so a member of Einhorn’s “fairstainability” team aims to be on site to help oversee production for at least three months of the year. Farmers are paid 15% above the minimum wage and projects to better inform workers about their rights are currently being organised.

 

 

Sustainable packaging remains a work in progress. While the company’s original packaging has been replaced with 100% recyclable paper, the next step is to create more sustainable individual wrappers without aluminium.

Pledging for the planet

Einhorn hopes to see its sustainable concept applied to other businesses. One way could be through their ‘Entrepreneur’s Pledge’, which they signed when they founded the business.

 

Inspired by The Giving Pledge, launched by Bill Gates and Warren Buffett in 2010, the pledge mandates that Einhorn invests 50% of its profits into sustainable projects.

In 2018, for example, it invested 10% of its profits in CO2 offsets, which fund projects that reduce greenhouse gas emissions, such as restoring forests.

Other beneficiaries include the bioRe Foundation which promotes sustainable organic cotton farming.

About 100 other entrepreneurs have since signed the pledge, and it has certainly boosted Einhorn’s business. Its big break came when it sealed a deal with German toiletries and household products giant DM.

 

“When we told DM what our buying and retail prices were, they weren’t convinced,” Siefer says.

While Einhorn condoms retail at around €6 for a pack of seven condoms, industry giants are selling packs of eight for around €5.

“But then we explained that we were going to reinvest 50% of the profits,” he recalls.

“‘So every cent you take from us now,’ we said, ‘you’re going to take it away from a good cause.’”

DM took the plunge and offered Einhorn a platform in the mainstream German retail market.

Sebastian Bayer, managing director for DM’s marketing and procurement division, says customers are increasingly concerned about sustainability, “so we want to offer sustainable product alternatives”.

 Green products are certainly a growth area; according to the German Environment Agency, German consumers spent some €60bn on “green products” in 2016, and the trend is expected to continue.

Yet Anna Sundermann, an environmental research fellow at Leuphana University Lüneburg, says that while products such as Einhorn condoms should be welcomed to the sustainable market, their potential long-term effect on the environment is limited.

 

Einhorn founders Philip Siefer and Waldemar Zeiler have used their ‘Entreprenuer’s Pledge’ to invest 50% of profits back into sustainable projects (Credit: Robert Wunsch)

“These smaller niche products are good but we really need to focus on areas like mobility and energy in the home which have the biggest impact on CO2 emissions,” says Sunderman. That said, she believes that the more sustainable alternatives there are to conventional products, the better. “Networks of companies like Einhorn can make a difference in addressing systemic problems like global sustainable supply chain,” she adds.

New products, new initiatives

Today, Einhorn’s sustainable concept is making headway: last year the company sold more than 4.5m individual condoms. It also launched its own range of period products made from 100% organic cotton in early 2019. “We still have to pinch ourselves to realise that it’s still going strong,” says Siefer.

With a huge event planned at Berlin’s Olympiastadion in summer 2020, the company’s next venture is to bring its fair and sustainable concept to German politics. At a day-long event involving some 60,000 people, Einhorn plans to submit multiple e-petitions to the German parliament focusing on climate change policy and gender equality.

In the meantime, however, Siefer and Zeiler intend to give their shares in Einhorn away. At the end of this year, they will donate the shares to the company itself – meaning that it can never be sold, preserving its founding sustainable values: economically, environmentally and socially.

 

Đời sống tình dục với bao cao su ‘chay’ thân thiện môi trường

 

Liệu đời sống tình dục của bạn có thể diễn ra theo cách an toàn và thân thiện hơn với môi trường?

Những doanh nhân người Đức này nghĩ vậy, và họ đã chứng minh bằng cách phát triển một thương hiệu bao cao su vegan (tức là sản phẩm hoàn toàn làm từ thực vật, không dính dáng chút nào tới động vật) thành một ngành kinh doanh trị giá hàng triệu euro.

Other

 

Vào năm 2015, Philip Siefer và Waldemar Zeiler nỗ lực gây quỹ cho công ty mà họ vừa cùng nhau mở.

“Chúng tôi liên tục nghe được các câu hỏi giống nhau từ những người bỏ tiền đầu tư vào doanh nghiệp của chúng tôi,” Siefer nói. “Những bao cao su này thực sự là vegan ư? Chúng tôi thậm chí còn không biết rằng bao cao su thông thường cần phải dùng đến protein động vật để làm cho lớp latex mềm hơn.”

Các doanh nhân đóng tại Berlin muốn giành một phần trong thị trường bao cao su toàn cầu trị giá 8 tỷ đô la bằng cách thu hút nhóm khách hàng quan tâm tới vấn đề sinh thái.

Và họ ngạc nhiên khi phát hiện ra rằng nhóm người tiêu dùng này chiếm một lượng đáng kể – bốn năm sau, thương hiệu sản phẩm vệ sinh vegan thân thiện với môi trường của họ đang đem về khoản doanh thu hàng năm chừng 5 triệu euro.

Công ty họ lập ra có tên là Einhorn, có nghĩa là kỳ lân (ngựa trắng một sừng) trong tiếng Đức.

Các doanh nhân chủ công ty nói rằng cái tên này là một dạng chơi chữ, dựa trên thuật ngữ dùng để mô tả những hãng khởi nghiệp khổng lồ đạt giá trị 1 tỷ đô la như Airbnb và Deliveroo.

Siefer và Zeiler chưa trở thành thành viên câu lạc bộ tỷ phú, nhưng việc xây dựng các giá trị bền vững, thân thiện với môi trường làm nội dung cốt lõi cho hoạt động kinh doanh của họ đã thành công. Việc này giúp mở ra cho họ những cánh cửa trong cộng đồng kinh doanh một cách dễ dàng hơn.

Không chứa sản phẩm động vật

Dùng bao cao su là biện pháp tránh thai yêu thích thứ hai ở Đức, sau thuốc viên.

Trong khi đi mua sắm với bạn gái, Siefer kinh ngạc nhận thấy các thương hiệu dường như đã thật lỗi thời. Ông cảm thấy rằng ngày nay người tiêu dùng có thể chấp nhận một lựa chọn thay thế mới, thân thiện hơn với môi trường.

Ban đầu tự ông bác bỏ ý tưởng đó, nhưng sau ông quyết định biến nó thành đề án kinh doanh. Cặp đôi muốn tạo ra một doanh nghiệp công bằng và bền vững, không chỉ cho hành tinh mà còn cho cả các nhân viên của mình.

www.einhorn.myWWW.EINHORN.MY Einhorn thay thế chất casein – một loại protein có trong sữa động vật có vú vốn được dùng để làm mềm chất latex ở bao cao su – bằng một loại chất bôi trơn làm từ cây cỏ tự nhiên

Sau một thập niên khởi nghiệp, họ nay đang tìm cách thoát khỏi giấc mơ tư bản.

“Nếu bạn hỏi từ hồi tôi còn là một đứa trẻ là tôi muốn gì khi lớn lên, có lẽ tôi đã nói rằng tôi muốn trở thành triệu phú,” Siefer nói. “Vậy nhưng sau 10 năm kinh doanh, tôi chứng kiến các đồng nghiệp và bạn bè xung quanh kiếm được bạc triệu nhưng vẫn không hạnh phúc.”

Để khởi đầu, họ phát động một chiến dịch kêu gọi tài trợ từ đám đông (crowd-funding) và đã huy động được 100.000 euro. Chính tại thời điểm đó, mục tiêu vegan đã trở thành một phần trong kế hoạch sản xuất của Einhorn.

“Chúng tôi muốn tạo ra một sản phẩm dễ bán và giao hàng trực tuyến, và là thứ mà chúng tôi không phải nghĩ tới chuyện sản phẩm bị trả lại, bởi đó là một trong những chi phí lớn nhất cho việc bán hàng trực tuyến,” Siefer nói. “Bao cao su là sản phẩm hoàn hảo.”

Tuy cái thời người ta dùng ruột cừu làm bao cao su đã qua đi từ lâu, nhưng hầu hết các sản phẩm được bán ra ngày nay vẫn dùng đến casein, loại chất bôi trơn làm từ protein động vật.

Thành phần then chốt của bao cao su, tất nhiên, là mủ cao su (latex) – một loại nhựa tự nhiên được chiết xuất từ cây cao su, chủ yếu được trồng ở các vùng nhiệt đới châu Á. Protein casein, được tìm thấy rộng rãi trong sữa của các loài động vật có vú, được dùng để làm mềm latex.

Nhưng Einhorn loại bỏ protein casein – thay vào đó, công ty chọn loại chất bôi trơn có nguồn gốc thực vật tự nhiên. Hãng cũng chú trọng việc dùng latex được thu hoạch bằng cách thân thiện nhất với môi trường trong phạm vi có thể.

Einhorn không phải là công ty đầu tiên tạo ra bao cao su thân thiện với môi trường hoặc vegan. Thương hiệu Bắc Mỹ Glyde đã đạt danh hiệu đó vào năm 2013.

Kể từ đó, ngày càng nhiều sản phẩm thay thế đã lên kệ với hy vọng sẽ tạo nên một thị trường bao cao su toàn cầu, trị giá 15 tỷ đô la vào năm 2026.

Dù thị trường vẫn còn tương đối mới, Einhorn phát hiện ra rằng hầu hết người tiêu dùng của họ là ở độ tuổi từ 20 đến 40, và 60% sản phẩm được mua bởi khách hàng nữ.

“Nhiều người vẫn cảm thấy xấu hổ khi mua các sản phẩm như bao cao su và cứ đem giấu chúng xuống dưới đống đồ mà họ mua sắm. Vì vậy, chúng tôi muốn tiếp cận tới những người tiêu dùng bằng một sản phẩm bền vững, thân thiện với môi trường, đồng thời loại bỏ điều cấm kỵ này bằng các thiết kế thú vị,” Siefer nói.

‘Công bằng và phát triển bền vững’

Việc phát triển nhanh chóng các đồn điền cao su quy mô lớn trong 30 năm qua đã dẫn đến nạn phá rừng, ảnh hưởng đến môi trường sống tự nhiên của động vật (sinh vật) hoang dã.

Để chống lại điều này, Einhorn đã không dùng các đồn điền truyền thống. Thay vào đó, họ làm việc chặt chẽ với một nhóm các hộ sản xuất nhỏ ở Thái Lan.

Các nhà nông này hạn chế tối đa việc sử dụng thuốc trừ sâu, và dùng công cụ lao động phù hợp để dọn dẹp cỏ dại. Mục đích là để đến một ngày, trang trại sẽ trở thành hoàn toàn không có hóa chất. Các thử nghiệm trên đất để xác định loài thực vật địa phương nào sẽ thúc đẩy đa dạng sinh học cũng đang được tiến hành.

Kate BradyKATE BRADY Các nhà nghiên cứu nói rằng tuy đang có bước đi đúng hướng, nhưng các sản phẩm nhằm phục vụ những nhóm khách hàng đặc biệt như bao cao su vegan mới chỉ có ảnh hưởng khiêm tốn đối với môi trường

Các nghiên cứu đã tiết lộ những vấn đề nghiêm trọng liên quan đến điều kiện làm việc tại một số đồn điền cao su, vì vậy một thành viên trong nhóm “công bằng và phát triển bền vững” của Einhorn có mặt tại chỗ để giúp giám sát sản xuất trong ít nhất ba tháng mỗi năm. Nông dân được trả 15% trên mức lương tối thiểu và các dự án đang được tổ chức theo cách đảm bảo thông báo cho người lao động biết rõ về các quyền của họ.

Việc đóng gói bao bì bền vững vẫn đang trong tiến trình triển khai. Mặc dù bao bì thời đầu của công ty đã được thay thế bằng giấy có thể tái chế 100%, bước tiếp theo là tạo ra bao bì cho riêng từng sản phẩm bền vững hơn mà không cần nhôm.

Cam kết bảo vệ hành tinh

Einhorn hy vọng sẽ được chứng kiến ý tưởng bền vững của mình được áp dụng tại các doanh nghiệp khác. Một cách có thể là thông qua chương trình ‘Cam kết của Doanh nhân’ mà họ đã ký khi thành lập doanh nghiệp.

Lấy cảm hứng từ chương trình Cam kết Trao tặng (The Giving Pledge) do Bill Gates và Warren Buffett khởi xướng vào năm 2010, cam kết này bắt buộc Einhorn đầu tư 50% lợi nhuận của mình vào các dự án bền vững.

Chẳng hạn, năm 2018, họ đã đầu tư 10% lợi nhuận vào việc bù trừ khí thải CO2, vốn tài trợ cho các dự án giảm phát thải khí nhà kính như phục hồi rừng.

Trong số những người thụ hưởng khác có cả Quỹ bioRe thúc đẩy canh tác sợi bông hữu cơ bền vững.

Kể từ đó, đã có khoảng 100 doanh nhân khác ký cam kết, và nó chắc chắn đã thúc đẩy hoạt động của Einhorn. Công ty đạt một bước đột phá lớn khi ký thỏa thuận với hãng khổng lồ của Đức trong lĩnh vực sản phẩm vệ sinh và đồ gia dụng, DM.

“Khi chúng tôi nói với DM giá mua và giá bán lẻ của chúng tôi, họ đã không tin tưởng cho lắm,” Siefer nói.

Trong khi giá bán lẻ sản phẩm bao cao su của Einhorn là khoảng 6 euro cho một gói bảy chiếc, các đại gia trong ngành đang bán các gói tám chiếc với giá khoảng 5 euro.

“Nhưng chúng tôi giải thích rằng chúng tôi sẽ tái đầu tư 50% lợi nhuận,” ông nhớ lại.

 

 

DM đã thử đánh bạc, cung cấp cho Einhorn một nền tảng trong thị trường bán lẻ chính của Đức.

Sebastian Bayer, giám đốc điều hành bộ phận tiếp thị và mua sắm của DM, nói rằng khách hàng ngày càng quan tâm đến tính bền vững, “vì vậy chúng tôi muốn cung cấp các sản phẩm thay thế bền vững”.

Các sản phẩm xanh chắc chắn là lĩnh vực đang tăng trưởng; Theo Cơ quan Môi trường Đức, người tiêu dùng nước này đã chi khoảng 60 tỷ euro cho “các sản phẩm xanh” trong năm 2016 và xu hướng này sẽ tiếp tục.

Tuy nhiên, Anna Sundermann, nhà nghiên cứu môi trường tại Đại học Leuphana Lüneburg, nói rằng trong khi các sản phẩm như bao cao su Einhorn nên được chào đón tại thị trường bền vững, thì tác dụng lâu dài của chúng đối với môi trường vẫn còn khá hạn chế.

  

Robert WunschROBERT WUNSCH Các sáng lập viên của Eihorn là Philip Sierfer và Waldermar Zeiler cam kết đầu tư trở lại 50% lợi nhuận vào các dự án đáp ứng yếu tố phát triển bền vững

 

  

 

 

 

 

Sản phẩm mới, sáng kiến ​​mới

Ngày nay, ý tưởng bền vững của Einhorn sườn đang được thực hiện: năm ngoái công ty đã bán hơn 4,5 triệu bao cao su riêng lẻ. Siefer cho biết, họ cũng đã tung ra một loạt các sản phẩm được làm từ 100% cotton hữu cơ vào đầu năm 2019.

Với một sự kiện lớn được lên kế hoạch tại sân vận động Olympiastadion của Berlin vào mùa hè năm 2020, mục tiêu tiếp theo của công ty là đưa ý tưởng công bằng và bền vững vào nền chính trị Đức.

Trong một sự kiện kéo dài một ngày với sự tham gia của khoảng 60.000 người, Einhorn dự định sẽ gửi kiến ​​nghị điện tử tới quốc hội Đức, với nội dung tập trung vào chính sách biến đổi khí hậu và bình đẳng giới.

Tuy nhiên, trong lúc này, Siefer và Zeiler dự định sẽ đem trao tặng cổ phần ở Einhorn – họ sẽ tặng cổ phần cho chính công ty – có nghĩa là nó không bao giờ được đem bán, nhằm bảo tồn các giá trị bền vững của nó: về kinh tế, môi trường và xã hội.

Durch die weitere Nutzung der Seite stimmst du der Verwendung von Cookies zu. Weitere Informationen

Die Cookie-Einstellungen auf dieser Website sind auf "Cookies zulassen" eingestellt, um das beste Surferlebnis zu ermöglichen. Wenn du diese Website ohne Änderung der Cookie-Einstellungen verwendest oder auf "Akzeptieren" klickst, erklärst du sich damit einverstanden.

Schließen