Seite auswählen

In deprived areas, depression hits men harder

 

 

 

Depression is a major cause of disability around the world, and if left untreated, can lead to substance abuse, anxiety and suicide.

Major depressive disorder is a particular form of the condition which affects many people, potentially causing loss of pleasure in activities that once used to bring joy.

It can also lead to feelings of worthlessness, imbalances such as oversleeping or insomnia, and trigger thoughts of suicide.

This is the condition we examined during our new study, which showed that living in a deprived area can lead to major depressive disorder in men, but not in women.

Before explaining these findings, it is important to provide some further background on this condition.

 

There are certain factors which can place you at increased risk for major depression. Being diagnosed with a serious chronic ailment, such as diabetes or cancer, now or in the past, can increase your risk for it. As can experiences of trauma, such as physical or sexual abuse, or being raised in a dysfunctional family in which there was a high degree of marital discord.

These, however, are all individual factors – or personal circumstances – which can negatively affect your mental health. And most of the research on depression has indeed focused on such personal factors.

But there are characteristics beyond the level of the individual – such as attributes of the communities in which we live – that can also have a profound effect on our mental well-being.

 

 

A study has shown that living in a deprived area can lead to major depressive disorder in men, but not in women (Credit: Getty Images)

Previous studies have shown that living in communities characterised as deprived can lead residents of those areas to rate their health as suboptimal and experience early death.

Through our study, we wanted to know if living in a deprived area can also influence the mental health of men and women – even after accounting for personal circumstances. That is, even after you take people’s socioeconomic status into account (in our study’s case, education and social class), does a person’s residential environment still affect their mental health?

 

The findings

To answer this question, we used data from one of Britain’s longest-running studies on health, chronic diseases, and the way people live their lives: EPIC-Norfolk. This study was based on over 20,000 people who filled out detailed questionnaires on their mental health and medical history.

Respondents’ postal codes were linked to the census to determine whether they lived in deprived communities. Five years after deprivation levels were measured, participants filled out a psychosocial questionnaire to determine whether they suffered from major depressive disorder. Using statistical techniques, the association between area deprivation and depression was examined while accounting for medical history, education, social class, and other important factors.

 

Men living in the most deprived areas were 51% more likely to be depressed than those not. The results did not reach statistical significance in women (Credit: Getty Images)

Our study showed that living in a deprived area does affect mental health – at least in men.

 

In fact, we found that men living in the most deprived areas were 51% more likely to experience depression than those living in areas that were not deprived. Interestingly, the results did not reach statistical significance in women.

Our study did not set out to determine why this might be the case – and further research is now needed to do this. Nevertheless, it is possible that many men in the UK and other parts of the world still feel a primary responsibility to provide for and support their families.

A recent study investigating depression risks for men and women indicated that men are more affected by “failures at key instrumental tasks, such as expected work achievements and failures to provide adequately for the family”.

Research shows that men seem to be more sensitive to certain stressors in their environment compared to women, such as those related to work and finances.

 

Women’s depression levels, on the other hand, are more influenced by stressors stemming from relationships and the social networks they are embedded in. Factors such as low parental warmth and low marital satisfaction, for example, can really affect women’s mental health.

A great many factors may be behind this, but in the UK, men are three times more likely to die by suicide than women and so root causes as to why men are struggling should be investigated.

While women are at a lower risk of depression than men in deprived areas, other research shows that they are more likely to experience anxiety.

Again, further work is needed on the effect of the residential environment on mental health from a gender perspective.

High numbers of people are living in deprivation around the world and depression is a leading cause of disability on a global scale.

Knowing how men and women are affected by the hardship of living in deprivation can help focus mental health treatment, and this is a valuable step forward.

Olivia Remes is a PhD candidate at the University of Cambridge. Read more from her on The Conversation here.

 

Other

Bài viết gốc được đăng trên Tạp chí The Conversation, và được đăng lại theo giấy phép Creative Commons.

Trầm cảm là một nguyên nhân nghiêm trọng gây tàn phế trên thế giới; nếu không được điều trị, nó có thể dẫn đến tình trạng lạm dụng chất kích thích, lo âu và tự tử.

Chứng rối loạn trầm cảm cơ bản là tình trạng đặc thù ảnh hưởng đến rất nhiều người, có khả năng khiến nhiều hoạt động từng đem lại niềm vui mất hẳn hứng khởi.

Nó cũng có thể gây ra cảm giác vô giá trị, mất cân bằng, như ngủ quá nhiều hay mất ngủ, và gây ra ý định tự tử.

Chúng tôi tìm hiểu vấn đề này trong một nghiên cứu mới, và thấy rằng việc sống ở những khu vực cùng quẫn có thể dẫn đến rối loạn trầm cảm ở đàn ông, nhưng phụ nữ lại không mắc phải chứng này.

Trước khi giải thích những phát hiện này, điều quan trọng là chúng ta cần biết rõ hơn về bối cảnh dẫn đến tình trạng này.

Có một số yếu tố nhất định khiến bạn có nguy cơ cao bị rối loạn trầm cảm. bị chẩn đoán mắc những căn bệnh kinh niên khó chữa như tiểu đường hay ung thư, dù ở thời hiện tại hay trong quá khứ, cũng có thể gia tăng rủi ro khiến bạn bị trầm cảm. Những tổn thương đau đớn, như bị lạm dụng tình dục hay thể chất, hay việc lớn lên trong một gia đình thiếu vắng sự ổn định, nề nếp, nhiều bất hoà trong hôn nhân.

Tuy nhiên, đó là các yếu tố riêng tư, hay còn gọi là hoàn cảnh cá nhân, có thể gây tác động tiêu cực đến sức khỏe tâm thần của bạn. Và hầu hết các nghiên cứu trầm cảm đã tập trung vào những yếu tố riêng tư đó.

Nhưng còn có những yếu tố vượt ra bên ngoài cấp độ cá nhân, như đặc trưng của cộng đồng ta sống cùng – cũng có thể gây tác động rất lớn đến sức khỏe tâm thần của ta.

Getty ImagesGETTY IMAGES Một nghiên cứu cho thấy sống ở những khu vực nghèo khó có thể gây ra rối loạn trầm cảm ở nam giới nhưng không gây ảnh hưởng đến nữ giới

Các nghiên cứu trước đây cho thấy sống trong những cộng đồng túng quẫn khiến cư dân ở những khu vực này đánh giá sức khỏe của mình không đạt được mức khoẻ mạnh nhất và họ có thể chết sớm.

Qua nghiên cứu của mình, chúng tôi muốn tìm hiểu xem việc sống ở những khu vực cùng quẫn liệu có tác động gì đến sức khỏe tâm thần của phụ nữ và đàn ông hay không – ngay cả sau khi đã tính đến hoàn cảnh cá nhân. Nghĩa là, ngay cả sau khi bạn tính đến tình trạng kinh tế, địa vị xã hội của mỗi người (trong nghiên cứu của mình, chúng tôi tính đến các yếu tố như trình độ học vấn và vị trí trong xã hội), thì môi trường khu dân cư có tác động đến sức khỏe tâm thần của họ hay không?

Phát hiện đáng lo ngại

Để trả lời câu hỏi này, chúng tôi sử dụng dữ liệu từ một trong những nghiên cứu kéo dài thời gian nhất về sức khỏe, bệnh kinh niên và cách sống của mọi người: Dữ liệu EPIC-Norforlk. Nghiên cứu này dựa trên 20.000 người đã trả lời bảng hỏi chi tiết về sức khỏe tâm thần và tiền sử bệnh của họ.

Mã bưu chính của người trả lời được liên kết với kết quả điều tra dân số để xác định xem họ có sống ở những cộng đồng khó khăn hay không. 5 năm sau khi xác định mức độ nghèo khó, người tham gia trả lời một bảng hỏi tâm lý xã hội để xác định xem liệu họ có bị rối loạn trầm cảm hay không. Sử dụng kỹ thuật thống kê, mối liên hệ giữa sự nghèo khó và trầm cảm được xem xét trong khi có tính đến vấn đề tiền sử bệnh, trình độ học vấn, vị trí trong xã hội và các yếu tố quan trọng khác.

Getty ImagesGETTY IMAGES Đàn ông sống ở những khu vực nghèo khó nhất có khả năng bị trầm cảm cao hơn 51% so với những người không sống trong khu vực như vậy. Kết quả không tìm thấy sự khác biệt đáng kể về thống kê ở nữ giới

Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy sống ở khu vực túng quẫn có ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần – ít nhất là ở nam giới.

Trong thực tế, chúng tôi nhận thấy đàn ông sống ở khu vực nghèo khổ có khả năng bị trầm cảm cao hơn 51% so với những người sống ở khu vực không túng quẫn. Thú vị là, kết quả không nhận thấy khác biệt đáng kể nào về mặt thống kê ở nữ giới.

Nghiên cứu của chúng tôi không đưa ra lý giải tại sao lại có trường hợp này – và ta cần nghiên cứu thêm nữa để trả lời câu hỏi đó. Tuy nhiên, có thể là vì rất nhiều đàn ông ở Anh Quốc và những vùng khác trên thế giới vẫn cảm thấy mình có trách nhiệm chính trong việc chu cấp, lo lắng cho cả gia đình.

Một nghiên cứu gần đây tìm hiểu về nguy cơ trầm cảm ở đàn ông và phụ nữ cho thấy đàn ông bị tác động nhiều hơn khi “thất bại trong những nhiệm vụ chính, như không thành công trong công việc như mong muốn, hoặc không thể chu cấp đầy đủ cho gia đình”.

Nghiên cứu cũng cho thấy đàn ông có vẻ như nhạy cảm với một số yếu tố gây căng thẳng trong môi trường hơn so với phụ nữ, như các vấn đề liên quan đến công việc và tiền bạc.

Mặt khác, mức độ trầm cảm của phụ nữ bị ảnh hưởng nhiều từ những nhân tố gây trầm cảm bắt nguồn từ quan hệ tình cảm và mối liên hệ xã hội mà họ gắn bó. Chẳng hạn, những yếu tố như sự lạnh nhạt trong tình cảm với cha mẹ, hay sự không hài lòng về cuộc hôn nhân thực sự ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần của phụ nữ.

Nhiều nhân tố có thể là nguyên nhân ẩn sau vấn đề này, nhưng ở Anh Quốc, số lượng đàn ông có nguy cơ chết vì tự tử cao gấp ba lần phụ nữ, và vì vậy nguyên nhân căn bản khiến đàn ông khổ sở nên được tìm hiểu.

Dù phụ nữ có nguy cơ thấp hơn trong việc bị rối loạn trầm cảm ở những khu vực nghèo đói, một nghiên cứu khác cho thấy có vẻ như họ dễ bị lo âu hơn.

Một lần nữa, nghiên cứu xa hơn về ảnh hưởng của môi trường khu dân cư đến sức khỏe tâm thần cần được tiến hành từ góc độ giới tính.

Có rất nhiều người đang sống ở khu vực nghèo khó trên thế giới và trầm cảm là nguyên nhân hàng đầu gây tàn phế ở cấp độ toàn cầu.

Việc hiểu rõ về tình trạng phụ nữ và đàn ông bị tác động bởi những khó khăn trong khu dân cư nghèo khó tới mức nào có thể giúp tập trung vào điều trị sức khỏe tâm thần, và đây là bước đi quan trọng trong tương lai.

Olivia Remes là nghiên cứu sinh tiến sĩ tại Đại học Cambridge. Đọc thêm về các bài viết của  tại The Conversation.

BBC

Bài tiếng Anh đã đăng trên BBC Worklife.

Durch die weitere Nutzung der Seite stimmst du der Verwendung von Cookies zu. Weitere Informationen

Die Cookie-Einstellungen auf dieser Website sind auf "Cookies zulassen" eingestellt, um das beste Surferlebnis zu ermöglichen. Wenn du diese Website ohne Änderung der Cookie-Einstellungen verwendest oder auf "Akzeptieren" klickst, erklärst du sich damit einverstanden.

Schließen