Thảm sát Mậu Thân ở Huế: ‘Không hiểu sao Việt Cộng ác như vậy’
Theo số liệu của chính quyền Việt Nam Cộng hòa thì đã có tổng cộng trên 4.000 người chết, chủ yếu là bị chôn sống trong các hố chôn tập thể, ở Huế trong giai đoạn này. Tuy nhiên, cho đến giờ, chính quyền của Đảng Cộng sản vẫn một mực phủ nhận là đã xảy ra thảm sát và cho rằng các nạn nhân thiệt mạng do bom đạn Mỹ sau đó mới được chôn cất.
Henry Kissinger đã bỏ rơi miền Nam Việt Nam như thế nào
Không có sự cho phép của Tổng thống và không báo cáo sau đó với Nixon, vào ngày 9 tháng 1 năm 1971, Kissinger đề nghị với Đại sứ Liên Xô Anatoly Dobrynin một kế hoạch cho Hà Nội để quân lại miền Nam Việt Nam sau khi ký hiệp định hòa bình và sau đó tiếp tục cuộc chiến tranh xâm lược mà không có sự phản đối của Hoa Kỳ.
50 năm sau hiệp định Paris, một Việt Nam không còn lịch sử
Tôi không nghĩ rằng có hơn 50% dân chúng Việt Nam trong nước biết Hiệp định Paris là cái gì! Dĩ nhiên họ cũng chẳng biết tới trại tù cải tạo khổ sai, không biết cả thảm họa thuyền nhân.
55 năm Tết Mậu thân 1968: vẫn còn góc khuất cần thêm nghiên cứu
Chưa bao giờ có một lời giải thích rõ ràng về lý do tại sao Bắc Việt Nam cố tình nhắm mục tiêu và giết chết rất nhiều công chức địa phương miền Nam Việt Nam ở Huế mà không phải ở các thành phố khác.
Tuấn Khanh: “Nội chiến” bị Hà Nội coi là phản tuyên truyền và kích động hận thù?
Nhiều bài hát của miền Bắc Việt Nam trong thời kỳ chiến tranh đến nay vẫn còn được lưu hành, đầy tính kích động hận thù. Đơn cử như bài Tiến Về Sài Gòn của tác giả Huỳnh Minh Siêng, với lời “tiến về Sài Gòn, ta quét sạch giặc thù”. Bài hát này được phát liên tục từ năm 1974 cho đến về sau này.
Góc nhìn mới của ba tác giả viết về các cuộc chiến tại Việt Nam
hội thảo trực tuyến xoay quanh các nghiên cứu mới về Chiến tranh Việt Nam với các diễn giả Christopher Goscha, Shawn McHale, và George Veith, tác giả lừng danh về Chiến tranh Việt Nam với tác phẩm được nhiều người biết đến Tháng Tư Đen: Sự sụp đổ của miền nam Việt Nam.
50 năm ‘đại lộ kinh hoàng’, 1972 – 2022 – ký sự ‘đi nhặt xác đồng bào quảng trị trên đại lộ kinh hoàng’
vào đầu tháng Năm, 1972, khoảng gần 2,000 đồng bào đã bị thiệt mạng trên đường chạy khỏi Quảng Trị khi quân Cộng sản tấn công. Họ chết phần lớn vì pháo kích của Cộng quân rót xuống từ rặng Trường Sơn, xác nằm rải rác trên một quãng đường dài 5.274 mét trên Quốc lộ 1, từ cầu Bến Đá tới cầu Trường Phước thuộc Quận Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị.
Cuộc chiến VN: Nhắc lại vai trò ‘cứu Sài Gòn’ của Tướng Dương Văn Minh
“Bằng việc gạt qua cá nhân mình, Minh đã chấp nhận trong con mắt của lịch sử, là một viên tướng đầu hàng không điều kiện, để tránh cho đất nước của ông những đớn đau không cần thiết”
Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa : 1968- 1975
(RVNAF, 1968-1975) Bill Laurie – nhà nghiên cứu về Việt Nam Nguyễn Tiến Việt dịch Lời người dịch: Bill Laurie là sử gia Hoa Kỳ, một trong những chuyên gia nghiên cứu về Việt Nam và nhân chứng được mời trình bày quan điểm trong cuộc hội thảo mang tên “Quân Ðội Việt...
Hoa sen trong biển lửa: Cuốn sách tiếng Anh đầu tiên của thiền sư Thích Nhất Hạnh
“Vietnam: Lotus in a Sea of Fire”, tựa tiếng Việt là “Hoa sen trong biển lửa”, được xuất bản lần đầu ở hải ngoại vào tháng 2/1967. [1] Sau 55 năm, dù đã được ra mắt dưới nhiều ngôn ngữ khác nhau, cuốn sách này vẫn chưa được phát hành chính thức tại Việt Nam, cả giai đoạn trước lẫn sau năm 1975.