Báo chí và nhà báo
Lại nói về báo chí chính thống, còn có tên báo chí cách mạng. Chúng được nuôi dưỡng, chỉ đạo, hà hơi tiếp sức, tồn tại nhưng chả mấy ai đọc, dư luận cười bảo, ma nó đọc; in ấn tốn bao nhiêu tiền bạc công sức rồi xếp xó, bán ve chai giấy lộn… thì đó chỉ là thứ chính thống ảo.
mehr lesenTưởng Năng Tiến: Sùng A Cháng
Tôi hay đi loanh quanh Miên, Miến, Thái, Lào… chỉ vì cảnh vật ở những nước láng giềng này cũng từa tựa Việt Nam. Ngồi lê la nói chuyện với ông bà Sùng A Cháng ở Bangkok (hay với “những Việt kiều” ở Biển Hồ) thì cũng gần như là được nói chuyện với đồng bào cùng khổ của mình, ngay tại quê nhà vậy.
mehr lesenEm tôi đã chết oan!
Người chết rồi mà còn nói oan ức cho em tôi, thì thật sự quá tàn nhẫn, gia đình chúng tôi chỉ mong pháp luật công minh, mau sớm tìm ra được sự thật, bắt người có tội phải đền tội, để vong linh em tôi được thanh thản mà ra đi.
mehr lesenNguyễn Thông: Chuyện ăn độn
Mới chỉ vài chục năm thôi nhưng chuyện này đã xưa như cổ tích. Bọn trẻ bây giờ, ngay cả những đứa sống ở vùng nông thôn nghèo cũng chả biết “ăn độn” là gì. Chúng không hình dung ăn mà lại độn, đâm ra thắc mắc độn thế nào, độn cái gì, sao lại phải độn…
mehr lesenSự ‘tàng hình’ của người Á châu trên đất Mỹ
Bốn trong số năm người Mỹ gốc Á cảm thấy như thể họ không thuộc về Hoa Kỳ và hơn một nửa nói rằng họ luôn có cảm giác lo sợ, không an toàn, khi đi trên đường phố.
mehr lesenKhông hiểu nổi tại sao họ khóc?
SỢ. Vì cổ động viên Việt Nam giống hệt “hồng vệ binh”, nhuộm đỏ người từ đầu đến chân, một màu đỏ hiếu thắng và ngạo mạn, với niềm tin “sắt máu” là “Việt Nam luôn thắng” (!) nên mỗi lần đội tuyển bị thua là mỗi lần họ cay cú, khóc lóc, tưởng như Việt Nam bị bại trận tới nơi!
mehr lesenCông nhân: khi sinh tồn hệ trọng hơn phẩm giá
Tôi không biết “nhà nước” đang ở đâu trong đời sống và đời sống tinh thần của công nhân, tôi cũng không rõ báo chí đã làm gì trước nỗi khổ vô bờ của công nhân. Nhân viên y tế đã kêu lên, giáo viên đã kêu lên…, vì ít ra họ còn biết kêu; nhưng công nhân, công nhân là những người không còn tiếng nói, không có tiếng nói, họ không biết kêu và cũng không biết kêu ai…
mehr lesenNhớ đường Chi Lăng, Phú Nhuận
“Con đường Chi Lăng ở tỉnh Gia Định xưa ngắn ngủi, có thể coi bắt đầu từ tòa tỉnh trưởng Gia Định chạy dài đến ngã tư Phú Nhuận là dứt. Con đường giữa dành cho xe hơi, hai bên có đường phụ dành cho xe đạp. Trên hai con đường phụ đó trồng cột điện và hàng cây sao rợp bóng mát… “
mehr lesenViệt Nam với nạn bạo hành trong gia đình, vai trò của thủ phạm, nạn nhân và công chúng
Thống kê mới nhất của UN Women cho thấy 2 trong 3 phụ nữ Việt Nam đã kết hôn đã phải hứng chịu bạo hành thân thể, tình dục, cảm xúc, tài chính hoặc bị thao túng, số nạn nhân bị bạo hành chưa thể lên tiếng được dự đoán là hơn 50%.
mehr lesenVì sao Việt Nam không muốn nhìn nhận Quan Kế Huy
Theo UNHCR, khoảng 200.000 đến 400.000 người đã chết, một số dưới bàn tay của những tên cướp biển tàn nhẫn. Đối với một Đảng cộng sản vào thời điểm đó vừa đánh bại sức mạnh quân sự của Hoa Kỳ, và gần đây đã tạo ra sự tăng trưởng kinh tế ngoạn mục, thì đó là một giai đoạn mà họ thà quên đi. Giải Oscar của Quan Kế Huy đang mang tất cả trở lại.
mehr lesen