Seite auswählen

China and Taiwan clash over Wikipedia edits

  • 5 October 2019
Wikipedia graphic

Ask Google or Siri: “What is Taiwan?”

“A state”, they will answer, “in East Asia”.

But earlier in September, it would have been a “province in the People’s Republic of China”.

For questions of fact, many search engines, digital assistants and phones all point to one place: Wikipedia. And Wikipedia had suddenly changed.

The edit was reversed, but soon made again. And again. It became an editorial tug of war that – as far as the encyclopedia was concerned – caused the state of Taiwan to constantly blink in and out of existence over the course of a single day.

“This year is a very crazy year,” sighed Jamie Lin, a board member of Wikimedia Taiwan.

“A lot of Taiwanese Wikipedians have been attacked.”

Edit wars

Wikipedia is a movement as much as a website.

Anyone can write or edit entries on Wikipedia, and in almost every country on Earth, communities of “Wikipedians” exist to protect and contribute to it. The largest collection of human knowledge ever amassed, available to everyone online for free, it is arguably the greatest achievement of the digital age. But in the eyes of Lin and her colleagues, it is now under attack.

Jamie Lin

Jamie Lin – seen on the left – is one of many Taiwanese Wikipedians concerned about changes being made to the online encylopedia

The edit war over Taiwan was only one of a number that had broken out across Wikipedia’s vast, multi-lingual expanse of entries. The Hong Kong protests page had seen 65 changes in the space of a day – largely over questions of language. Were they protesters? Or rioters?

The English entry for the Senkaku islands said they were “islands in East Asia”, but earlier this year the Mandarin equivalent had been changed to add “China’s inherent territory”.

The 1989 Tiananmen Square protests were changed in Mandarin to describe them as “the June 4th incident” to “quell the counter-revolutionary riots”. On the English version, the Dalai Lama is a Tibetan refugee. In Mandarin, he is a Chinese exile.

Angry differences of opinion happen all the time on Wikipedia. But to Ms Lin, this was different.

“It’s control by the [Chinese] Government” she continued. “That’s very terrible.”

 

‘Socialist values’

 

BBC Click’s investigation has found almost 1,600 tendentious edits across 22 politically sensitive articles. We cannot verify who made each of these edits, why, or whether they reflect a more widespread practice. However, there are indications that they are not all necessarily organic, nor random.

 

Both an official and academics from within China have begun to call for both their government and citizens to systematically correct what they argue are serious anti-Chinese biases endemic across Wikipedia. One paper is called Opportunities And Challenges Of China’s Foreign Communication in the Wikipedia, and was published in the Journal of Social Sciences this year.

In it, the academics Li-hao Gan and Bin-Ting Weng argue that “due to the influence by foreign media, Wikipedia entries have a large number of prejudiced words against the Chinese government”.

They continue: “We must develop a targeted external communication strategy, which includes not only rebuilding a set of external communication discourse systems, but also cultivating influential editors on the wiki platform.”

They end with a call to action.

 

“China urgently needs to encourage and train Chinese netizens to become Wikipedia platform opinion leaders and administrators… [who] can adhere to socialist values and form some core editorial teams.”

Shifting perceptions

Another is written by Jie Ding, an official from the China International Publishing Group, an organisation controlled by the Chinese Communist Party. It argues that “there is a lack of systematic ordering and maintenance of contents about China’s major political discourse on Wikipedia”.

 

It too urges the importance to “reflect our voices and opinions in the entry, so as to objectively and truly reflect the influence of Chinese path and Chinese thoughts on other countries and history”.

“‘Telling China’s story’ is a concept that has gained huge traction over the past couple of years,” Lokman Tsui, an assistant professor at the Chinese University of Hong Kong, told BBC Click. “They think that a lot of the perceptions people have of China abroad are really misunderstandings.”

To Tsui, an important shift is now happening as China mobilises its system of domestic online control to now extend beyond its borders to confront the perceived misconceptions that exist there. Wikipedia has confronted the problem of vandalism since its beginning. You can see all the edits that are made, vandalism can be rolled back in a second, pages can be locked, and the site is patrolled by a combination of bots and editors.

People have tried to manipulate Wikipedia from the very beginning, and others have worked to stop them for just as long.

Hong Kong protestsGETTY IMAGES Hong Kong’s protests are one topic where there has been a back-and-forth over edits to descriptive words

However, much of the activity that Lin described isn’t quite vandalism. Some – such as Taiwan’s sovereignty – is about asserting one disputed claim above others. Others, subtler still, are about the pruning of language, especially in Mandarin, to make a political point.

 

Should the Hong Kong protests be considered “against” China? Should you call a community “Taiwanese people of Han descent”, or “a subgroup of Han Chinese, native to Taiwan”?

It is over this kind of linguistic territory that many of the fiercest battles rage.

Coordinated strategy?

The attacks are often not to Wikipedia’s content, but rather its community of Wikipedians.

“Some have told us that their personal information has been sprayed [released], because they have different thoughts,” Lin said.

There have also been death threats directed at Taiwanese Wikipedians. One, on the related public Wikimedia Telegram Channel, read “the policemen will enjoy your mother’s forensic report”. And elections to administrator positions on Wikipedia, who hold greater powers, have similarly become starkly divided down geopolitical lines.

Attributing online activity to states is often impossible, and there is also no direct, proven link between any of these edits and the Chinese government.

“It’s absolutely conceivable,” Tsui continued, “that people from the diaspora, patriotic Chinese, are editing these Wikipedia entries. “But to say that is to ignore the larger structural coordinated strategy the government has to manipulate these platforms.”

 

 

Wikipedia entry

 

 

 

 

 It has been argued that minor changes to Wikipedia entries can change readers’ perceptions

Whilst unattributed, the edits do happen against the backdrop where a number of states, including China, have intensified attempts to systematically manipulate online platforms. They have done so on Twitter and Facebook, and researchers around the world have warned of state-backed online propaganda targeting a range of others.

 

Compared with almost any other online platform, Wikipedia makes for a tempting, even obvious, target.

 

“I’m absolutely not surprised,” said Heather Ford, a senior lecturer in digital cultures at the University of New South Wales, whose research has focused on the political editing of Wikipedia. I’m surprised it’s taken this long actually… It is a prioritised source of facts and knowledge about the world.”

Of course, every state cares about its reputation.

“China is the second largest economy in the world and is doing what any other country in this status would seek,” said Shirley Ze Yu, a visiting senior fellow at the LSE. “Today China does owe the world a China story told by itself and from a Chinese perspective. I think it’s not only Chinese privilege, it’s really a responsibility”.

Taiwan is itself locked in a messaging war with China, with its own geopolitical points to make and many of the misconceptions may be genuine ones, at least in the eyes of the people who edit them.

So does this amount to telling China’s story, or online propaganda?

At least on Wikipedia, the answer depends on where you fall on two very different ideas about what the internet is for. There is the philosophy of open knowledge, open source, volunteer-led communities.

But it may now be confronted by another force: the growing online power of states whose geopolitical struggles to define the truth now extend onto places like Wikipedia that have grown too large, too important, for them to ignore.

 

 

* The Chinese Embassy was approached for a comment but we did not receive a reply.

BBC

‘Cuộc chiến chỉnh sửa’ của TQ và Đài Loan trên Wikipedia

Wikipedia graphic

Hỏi Google hoặc Siri: “Đài Loan là gì?”

Kết quả là: “Một nước”, “ở Đông Á”.

Nhưng trước đó vào tháng Chín, kết quả là: một “tỉnh thuộc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa”.

Đối với các câu hỏi như vậy, nhiều công cụ tìm kiếm sẽ dẫn đến một địa chỉ: Wikipedia. Và Wikipedia đã thình lình thay đổi.

Bản chỉnh sửa đã bị sửa ngược lại, nhưng sẽ sớm bị sửa nữa. Và sửa nữa. Nó trở thành một cuộc chiến tranh biên tập, khiến định nghĩa về Đài Loan liên tục thay đổi chỉ trong một ngày.

“Năm nay là một năm rất điên rồ”, Jamie Lin, thành viên hội đồng quản trị của Wikimedia Đài Loan thở dài.

“Rất nhiều biên tập viên Wikipedia Đài Loan đã bị tấn công.”

Cuộc chiến chỉnh sửa

Wikipedia, giống như một trang web, có thể chỉnh sửa.

Bất cứ ai cũng có thể viết hoặc chỉnh sửa các mục trên Wikipedia, và ở hầu hết mọi quốc gia trên trái đất, các cộng đồng “Wikipedians” tồn tại để bảo vệ và đóng góp cho nó. Là bộ sưu tập kiến thức lớn nhất của con người, có sẵn cho mọi người dùng trực tuyến miễn phí, Wikipedia được coi là thành tựu lớn nhất của thời đại kỹ thuật số. Nhưng trong mắt Lin và các đồng nghiệp của cô, nó đang bị tấn công.

 

Jamie Lin

 Jamie Lin (trái) – là một trong nhiều biên tập viên Wikipedia người Đài Loan lo ngại về những chỉnh sửa liên tục đang diễn ra tại trang bách khoa toàn thư trực tuyến này

Cuộc chiến chỉnh sửa ‘chức danh’ của Đài Loan chỉ là một trong những cuộc chiến nổ ra trên khắp các giao diện rộng lớn, đa ngôn ngữ của Wikipedia. Trang biểu tình Hong Kong đã chứng kiến 65 thay đổi trong một ngày – chủ yếu là về cách diễn đạt. Họ là những người biểu tình? Hay là kẻ bạo loạn?

Mục tiếng Anh về các đảo Senkaku cho biết chúng là “các đảo ở Đông Á”, nhưng đầu năm nay, mục tiếng Quan Thoại đã được thay đổi, thêm vào “lãnh thổ của Trung Quốc”.

Các cuộc biểu tình tại Quảng trường Thiên An Môn năm 1989 đã được thay đổi trong phần tiếng Quan Thoại, mô tả chúng là “sự kiện ngày 4/6” để “dập tắt các cuộc bạo loạn phản cách mạng”. Trên phiên bản tiếng Anh, Dalai Lama là một người tị nạn Tây Tạng. Trong mục tiếng Quan Thoại, ông là một người lưu vong Trung Quốc.

Những khác biệt quan điểm đầy giận giữ nổ ra mọi lúc trên Wikipedia. Nhưng với cô Lin, lần này lại khác.

“Đó là sự kiểm soát của Chính phủ [Trung Quốc]”, cô tiếp tục. “Điều đó rất khủng khiếp.”

‘Giá trị xã hội chủ nghĩa’

Cuộc điều tra của BBC Click đã tìm thấy gần 1.600 chỉnh sửa có chủ đích trên 22 bài báo nhạy cảm về chính trị. Chúng tôi không thể xác minh ai đã thực hiện từng chỉnh sửa này, tại sao hoặc liệu chúng có phản ánh một thực tiễn phổ biến hơn không. Tuy nhiên, có những dấu hiệu cho thấy chúng không nhất thiết là hành vi mang tính tổ chức, cũng không phải ngẫu nhiên.

Cả giới chức và giới học giả ở Trung Quốc đều bắt đầu kêu gọi chính phủ và công dân của họ chỉnh sửa một cách có hệ thống những gì họ cho là những thiên kiến chống Trung Quốc sai lệch nghiêm trọng trên Wikipedia. Một bài báo có tên Cơ hội và Thách thức của Truyền thông nước ngoài tại Trung Quốc trên Wikipedia đã được xuất bản trên Tạp chí Khoa học Xã hội năm nay.

Trong đó, các học giả Li-hao Gan và Bin-Ting Weng lập luận rằng “do ảnh hưởng của truyền thông nước ngoài, các mục trên Wikipedia có một số lượng lớn các từ mang tính định kiến chống lại chính phủ Trung Quốc”.

Họ tiếp tục: “Chúng tôi phải phát triển một chiến lược truyền thông nhắm vào các đối tượng bên ngoài quốc gia, bao gồm không chỉ xây dựng lại một bộ hệ thống diễn ngôn truyền thông nước ngoài, mà còn trau dồi các biên tập viên có ảnh hưởng trên nền tảng wiki.”

Họ kết thúc bằng một lời kêu gọi hành động.

“Trung Quốc cần khẩn trương khuyến khích và đào tạo cư dân mạng Trung Quốc trở thành các nhà lãnh đạo và quản trị viên Wikipedia, [người] có thể tuân thủ các giá trị xã hội chủ nghĩa và thành lập một số nhóm biên tập cốt lõi.”

Thay đổi nhận thức

Một bài khác được viết bởi Jie Ding, một cán bộ của Tập đoàn Xuất bản Quốc tế Trung Quốc, một tổ chức do Đảng Cộng sản Trung Quốc kiểm soát. Bài này lập luận rằng “đang thiếu một đường hướng và việc duy trì mang tính hệ thống đối với các nội dung về diễn ngôn chính trị của Trung Quốc trên Wikipedia”.

Điều này cũng cho thấy tầm quan trọng của việc “phản ánh tiếng nói và ý kiến của chúng tôi trong trang này, để phản ánh khách quan và trung thực về ảnh hưởng của đường lối và tư tưởng Trung Quốc đối với các quốc gia và lịch sử khác”.

“Kể chuyện câu truyện của Trung Quốc” là một khái niệm đã có sức hút lớn trong vài năm qua,” Lokman Tsui, một trợ lý giáo sư tại Đại học Hong Kong, nói với BBC Click. “Họ nghĩ rằng rất nhiều người nước ngoài có nhận thức sai lầm về Trung Quốc.”

Đối với Tsui, một sự thay đổi quan trọng hiện đang diễn ra khi Trung Quốc huy động hệ thống kiểm soát trực tuyến vượt ra ngoài lãnh thổ, để chống lại mặt với những quan niệm sai lầm đang tồn tại.

Wikipedia đã đối mặt với vấn đề phá hoại kể từ khi nó mới hình thành. Bạn có thể thấy tất cả các chỉnh sửa được thực hiện, sự phá hoại có thể được khôi phục trong một giây, các trang có thể bị khóa và trang web được canh gác bởi cả bot và biên tập viên.

Người ta đã cố gắng thao túng Wikipedia ngay từ đầu và những người khác đã nỗ lực để ngăn chặn họ.

Hong Kong protestsGETTY IMAGES Biểu tình Hong Kong là một chủ đề bị chỉnh sửa tới lui liên tục, chủ yếu về cách dùng từ

Tuy nhiên, phần lớn hoạt động mà Lin mô tả không hẳn là phá hoại. Một số – chẳng hạn như chủ quyền của Đài Loan – là việc khẳng định một yêu sách về lãnh thổ đang gây tranh cãi – của tôi đúng hơn của anh. Một số khác, tinh vi hơn, là việc cắt tỉa ngôn ngữ, đặc biệt là trong tiếng Quan Thoại, để thể hiện một quan điểm chính trị.

Các cuộc biểu tình ở Hong Kong có nên được xem là “chống lại” Trung Quốc? Bạn nên gọi một cộng đồng là “người Đài Loan gốc Hán” hay “một nhóm người Hán, có nguồn gốc từ Đài Loan”?

Lãnh địa ngôn ngữ là nơi các trận chiến diễn ra khốc liệt nhất.

Chiến lược phối hợp?

Các cuộc tấn công thường không nhắm vào nội dung của Wikipedia, mà vào cộng đồng những người quản lý, biên tập Wikipedia.

“Một số người đã nói với chúng tôi rằng thông tin cá nhân của họ đã bị phá, bởi vì họ có những quan điểm khác”, Lin nói.

Cũng có những lời đe dọa giết nhắm vào những người biên tập Wikipedian ở Đài Loan. Một lời đe dọa, trên kênh Wikimedia Telegram, nói “cảnh sát sẽ tận hưởng bản báo cáo pháp y của bọn bay”. Và các cuộc bầu cử cho các vị trí quản trị viên trên Wikipedia, những người nắm giữ quyền lực lớn hơn, cũng bị chia rẽ do các quan điểm địa chính trị.

Thường không thể quy kết hoạt động này là do nhà nước, và cũng không thể chứng minh được có bất cứ mối liên hệ nào giữa bất kỳ chỉnh sửa nào và chính phủ Trung Quốc.

“Hoàn toàn có thể hiểu được”, Tsui tiếp tục, “rằng những người từ cộng đồng người Hoa, người Trung Quốc yêu nước, đang chỉnh sửa các mục Wikipedia này.” Nhưng nói như vậy là đã bỏ qua chiến lược phối hợp lớn hơn mà chính phủ đã thành lập để thao túng các nền tảng này. “

Có các tranh luận rằng những thay đổi nhỏ trên Wikipedia có thể dẫn tới các thay đổi về nhận thức của người đọc

 

 

 

  Có các tranh luận rằng những thay đổi nhỏ trên Wikipedia có thể dẫn tới các thay đổi về nhận thức của người đọc

Nhưng ngay cả khi không quy kết, các chỉnh sửa vẫn xảy ra trong bối cảnh mà một số quốc gia, bao gồm cả Trung Quốc, đã tăng cường các nỗ lực nhằm thao túng một cách có hệ thống các trang mạng. Họ đã làm như vậy trên Twitter và Facebook, và các nhà nghiên cứu trên khắp thế giới đã cảnh báo về các chương trình tuyên truyền trực tuyến được nhà nước hậu thuẫn.

So với hầu hết các trang mạng khác, Wikipedia là một mục tiêu hấp dẫn, thậm chí rõ ràng.

“Tôi hoàn toàn không ngạc nhiên”, Heather Ford, một giảng viên cao cấp về văn hóa kỹ thuật số tại Đại học New South Wales, người có nghiên cứu tập trung vào chỉnh sửa chính trị của Wikipedia. Tôi ngạc nhiên khi nó thực sự kéo dài như vậy. Đây là nguồn thông tin ưu tiên các kiến thức thực tế và kiến thức về thế giới. “

Tất nhiên, mọi quốc gia đều quan tâm đến danh tiếng của mình.

“Trung Quốc là nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới và đang làm những gì mà bất kỳ quốc gia nào khác trong tình trạng này sẽ làm”, Shirley Ze Yu, một học giả tại LSE, nói. “Ngày nay, Trung Quốc nợ thế giới một câu chuyện về Trung Quốc do chính Trung Quốc kể ra và từ quan điểm của Trung Quốc. Tôi nghĩ đó không chỉ là đặc quyền của Trung Quốc, mà thực sự là một trách nhiệm”.

Đài Loan đang mắc kẹt trong một cuộc chiến chuyển tải thông điệp với Trung Quốc, với những quan điểm địa chính trị của riêng Đài Loan, và nhiều trong số các ngộ nhận có thể là chân thành, ít nhất là trong mắt những người chỉnh sửa chúng.

Thế nên việc này trở thành việc kể câu chuyện của Trung Quốc, hoặc một chiến dịch tuyên truyền trực tuyến?

Ít nhất là trên Wikipedia, câu trả lời phụ thuộc vào việc bạn có quan điểm như thế nào về việc internet dùng để làm gì. Hiện các quan điểm đó đang rất khác nhau: có triết lý rằng đó là kiến thức mở, nguồn mở, hoặc rằng đó là cộng đồng do tình nguyện viên lãnh đạo.

Nhưng giờ đây nó có thể phải đối mặt với một thế lực khác: quyền lực trực tuyến ngày càng tăng của các quốc gia mà tranh cãi để chỉ ra sự thật về địa chính trị hiện đang lan rộng đến cả những nơi như Wikipedia và đã phát triển quá lớn, quá quan trọng, để họ có thể bỏ qua.

* Chúng tôi đã liên lạc với Đại sứ quán Trung Quốc đề nghị bình luận về việc này nhưng không nhận được hồi âm.

BBC

Durch die weitere Nutzung der Seite stimmst du der Verwendung von Cookies zu. Weitere Informationen

Die Cookie-Einstellungen auf dieser Website sind auf "Cookies zulassen" eingestellt, um das beste Surferlebnis zu ermöglichen. Wenn du diese Website ohne Änderung der Cookie-Einstellungen verwendest oder auf "Akzeptieren" klickst, erklärst du sich damit einverstanden.

Schließen