Seite auswählen

When we think of a Japanese tea ceremony (sadō), it invokes thoughts of a refined woman in a kimono, sitting on a tatami mat making matcha, carefully following detailed instructions of old. According to a 2016 census taken by the Statistics Bureau of Japan, 80% of tea ceremony participants are women. However, this idea of the tea ceremony being attributed to females is actually a recent development. Eight hundred years ago, when the matcha drinking culture was first imported via China, tea ceremonies were conducted by warriors and monks: in short, men.

 

Etsuko Kato, a cultural anthropologist who has written on the topic, explains how women came to perceive the tea ceremony as a skill that elevated their own social status.

Kato explains that after the Meiji Restoration in 1868, educated women turned to “the way of tea” in the hope of improving their femininity and refinement before marriage. Students train endlessly to obtain perfection in otemae: the process of making tea and conducting the tea ceremony. When guests are invited to a tea ceremony, the host’s expertise in the art is on display. At a time when women’s responsibilities were strictly limited to household affairs, conducting an elegant tea ceremony was an important way for cultured women to be socially acknowledged.

 

A ukiyo e print of a tea house ceremony (credit: Japan Art Collection (JAC)/Alamy Stock Photo)

 

As women’s social standing in the workspace progressed, there has been a marked decline in tea ceremony participation. According to the same census, the majority of women learning now are 50 years old and older. A cultural tradition without a young generation to pass it onto is yet another troubling omen of the ageing demographic in Japan.

But there has been a recent revival of this ancient art. A new wave, updated to reflect modern society, has quietly been established in the last ten years.

Sword-wielding warriors and the modern-day businesspeople

Kyūtō-Ryū is a new type of tea ceremony established in 2010. Kyūtō can refer to either a kitchenette or a hot water pot and reflects their chosen venue – the office canteen. Its concept is simply “the way of tea for the busy office worker.” Heading the movement is Hankyu Tanida, who has been working in an office for over 20 years. Her first encounter with the tea ceremony was through the comic book series “Hyougemono” (a silly person, or, an object with an interesting shape) by Yoshihiro Yamada. Set during the war-torn Sengoku era, this acclaimed manga comic depicts warriors who are passionate about the “ways of tea”.

 

“Businesspeople are like the samurai of today, fighting against the stresses of work” (credit: Makoto Motomiya)

 

“Before I read the manga, I always thought of [the] tea ceremony to be a boring event in which fancy ladies drank tea,” Tanida reflects. “But even during the harrowing period of samurai warfare, where one could face death on any day, the warriors aimed to relieve stress and regain mental strength by committing to tea ceremony. In their way of life, I saw the businessperson of today, fighting against the stresses of work.”

 

As he began to study tea ceremonies, Tanida decided to visit the famous tea room “Taian” in Kyoto, thought to be the creation of the acclaimed historical figure and tea master, Sen no Rikyū, who had a profound influence on the Japanese “way of tea” during the Azuchi-Momoyama Period.

 

“I had heard it was a small, two-tatami mat room,” Tanida recalls. “Yet somehow, it extended beyond its physical boundaries and into space. Naturally, I had high expectations. But when I actually saw it, I thought it small. Much too small. It was the same size as our office kitchenette. When I imagined myself making matcha in our kitchenette, it seemed so silly that I couldn’t stop laughing.”

 

Kyūtō-Ryū tea gathering held in the office kitchen (credit: Hiroyuki Fukura)

 

What Tanida thought was that “the way of tea should be free.” Tea rooms are required to be four tatami mats in size (about 6sqm); however, the warriors of the period were happy to be crammed into a space half that size. “That is when I realised that [the] tea ceremony isn’t solely about strict adherence to the rules. That its charm manifests when you break some of them.” When she went back to work, Tanida invited two of her colleagues to participate in a tea ceremony held in the office break room. It was the same kitchenette where she would make tea for her boss or heat up her bentō box for lunch in the microwave. Yet once sitting Japanese-style on the floor, the room seemed transformed, and it transported the host and his guests to another world. That was the beginning of the Kyūtō-Ryū tea ceremony.

A new-wave of office gatherings

The Kyūtō-Ryū, kitchenette-style tea ceremony, is conducted during lunch breaks, and Tanida believes there are three major benefits to his new-wave of tea ceremony.

Firstly, in two grams of powder for a so-called “light tea” matcha there is about 64mg of caffeine, which is comparable to a cup of coffee (10g of beans includes about 60mg of caffeine). Its stimulating effect is often used to help stave off the office afternoon lull. “The warriors would drink maccha before battle to psych themselves up,” Tanida explains.

Another reason is its social aspect. During a tea ceremony, participants intermingle regardless of job title. One of the rules in Kyūtō-Ryū is to take off any office ID cards from around the neck and set them aside before gathering. According to Tanida, this reflects the custom of the historical ceremonies, in which the samurai lay aside their swords – a symbol of their identity, before partaking in tea. “Through these tea gatherings,” Tanida says, “the samurai warriors would openly discuss weaponry and strategy, regardless of class and title. Many used these ceremonies as networking opportunities to further their careers.”

A tea gathering held in an antique shop in Osaka (credit: Kiyoe Akechi)

And lastly, at their own Kyūtō-Ryū gatherings, the participants use unusual tools that are perhaps not the “right” ones, according to tradition. Instead, they use anything that is around them to create an ambience, unique to their office.

 

Traditionally, the tea-bowl into which the matcha is poured is a tool that draws much attention. Oftentimes the host would bring out bowls priced at hundreds of thousands yen (above £1,000). But at the Kyūtō-Ryū gatherings, participants use old coffee cups with their own charm. The expense report receipts pinned to the refrigerator serves as the kakejiku, a scroll that expresses the sentiment of that day’s ceremony.
Korean tea bowls were widely used in Japan during the Korean Joseon Dynasty. In the same spirit, a coffee cup is used in tea ceremonies today (credit: Junichi Kondo)

 

Tanida says, “through Rikyū’s philosophy of Wabi Tea, we seek the beauty in the used and simple, rather than the gorgeous. What is important is to express what the tool we use for tea stands for in its heart. In a cracked and stained coffee cup, I see the efforts of my colleagues. Once you share that story with your guests, you become one with them through the story.”

A light-hearted game

At the beginning, only three participants practised Kyūtō-Ryū tea ceremonies. And now through mutual friends and interest, this new style of tea ceremony has spread to other office kitchenettes. In the past there were tea parties conducted thousands of miles away in New York and London. Today, the group uses abandoned stations in the countryside, or dilapidated clubs near old onsen (hot springs) towns to meet for their tea ceremonies. Roughly 120 tea ceremonies have been held, with over 2400 participants.

Professor Hiroshi Yamaguchi, the head of global media studies at Komazawa University in Tokyo, believes that “by ignoring the traditional ways, Kyūtō-Ryū has succeeded in turning the essence of the tea gathering into a fun parody, something light-hearted like a game.” Yamaguchi himself participated as a guest in 2013, and has since become a managing member of the group.

 

 

A participant holds a cup she has used since childhood. The retro anime on it gives a feeling of nostalgia (credit: Sakiko Kishimoto)

 

“The environment surrounding the way of tea has changed drastically in the past few decades,” Yamaguchi explains. “After the post-war bubble of Japan, the ‘suppliers’ of tea, its teachers, and cup-makers had the upper hand, as there was demand for expensive lessons and tea bowls. However, as the perceived value of tea tools declines, the power dynamic shifts from supplier to consumer, i.e: the participants. The way of tea must evolve such that the participants enjoy the ceremony, otherwise there will be less and less demand for the tradition.”

 

At Kyūtō-Ryū gatherings, novices and traditionalists mingle together as guests, and share their own ways of enjoying tea.

 

“Through our tea parties, I hope that more and more people become interested in the way of tea. In Japan, matcha is considered an exquisite tea. I hope one day it [will] become another option to coffee in the workplace,” says Tanida.

Cổ xưa, truyền thống và tao nhã. Nhưng bây giờ một số văn phòng đang mang đến cho trà đạo Nhật Bản một bước ngoặt hiện đại.

Trà đạo: Một cách kinh doanh cổ ở Nhật Bản

Một bản in ukiyo về nghi thức tại nhà uống trà.JAPAN ART COLLECTION (JAC) / ALAMY STOCK Một bản in ukiyo về nghi thức tại nhà uống trà.

 Với vị thế xã hội của phụ nữ ở nơi làm việc tăng tiến hơn, đã có sự sụt giảm đáng kể trong việc tham gia vào trà đạo. Theo điều tra dân số nói trên, phần lớn phụ nữ học việc này nay đều đã 50 tuổi trở lên. Một truyền thống văn hóa không có thế hệ trẻ để truyền lại cũng là một điềm báo đáng lo ngại khác về nhân khẩu học đang già đi ở Nhật Bản.

Nhưng đang có một sự hồi sinh mới đây của nghệ thuật cổ xưa này. Một làn sóng mới, được cập nhật hóa để phản ánh xã hội hiện đại, đã lặng lẽ hình thành trong mười năm qua.

Các chiến binh cầm kiếm và các doanh nhân thời hiện đại

Kyūtō-Ryū là một loại trà đạo mới được thiết lập năm 2010. ‘Kyūtō’ có nghĩa là phòng bếp nhỏ hoặc một nồi nước nóng và phản ánh địa điểm chọn – là căng tin văn phòng. Khái niệm của nó chỉ đơn giản là cách dùng trà của nhân viên văn phòng luôn bận rộn.” Người đứng đầu phong trào này là bà Hankyu Tanida, người đã làm việc trong một văn phòng hơn 20 năm. Cuộc tiếp cận đầu tiên của bà với trà đạo là qua bộ truyện tranh trẻ em “Hyougemono” (một người ngớ ngẩn, hoặc, một vật thể có hình dạng ngộ nghĩnh) của Yoshihiro Yamada. Lấy bối cảnh thời kỳ Sengoku bị chiến tranh tàn phá, bộ truyện tranh manga được ưa thích này mô tả các chiến binh đam mê trà đạo.

Makoto MotomiyaMAKOTO MOTOMIYA “Các doanh nhân như các samurai ở thời ngày nay, chiến đấu chống lại sự căng thẳng trong công việc”.

 “Trước khi đọc ‘manga’, tôi luôn nghĩ rằng nghi thức trà đạo là một sự kiện nhàm chán, trong đó các phụ nữ ăn diện uống trà,” Tanida nói. “Tuy nhiên, ngay cả trong thời kỳ chiến tranh samurai đau khổ, nơi người ta có thể đối mặt với cái chết bất cứ ngày nào, các chiến binh, để giảm căng thẳng và lấy lại sức mạnh tinh thần, đã tham gia vào trà đạo. Theo cách sống của những nhà kinh doanh ngày, tôi thấy họ đang chiến đấu chống lại những căng thẳng trong công việc.

 Khi bắt đầu nghiên cứu các nghi lễ dùng trà, Tanida quyết định ghé thăm phòng trà nổi tiếng “Taian” ở Kyoto, nơi được cho là sáng tạo ra nhân vật lịch sử được ca ngợi và bậc thầy về trà, Sen no Rikyū, người có ảnh hưởng sâu sắc đến trà đạo Nhật Bản trong thời kỳ Azuchi-Momoyama.

“Tôi nghe nói đó là một phòng nhỏ vừa 2 tấm chiếu vuông tatami,” Tanida kể. “Tuy nhiên, bằng cách nào đó, nó đã mở rộng ra ngoài ranh giới thực thể của nó và đi vào không gian. Tất nhiên là tôi đã có kỳ vọng cao. Nhưng khi tôi thực sự trông thấy nó, tôi nghĩ nó nhỏ. Nhỏ quá. Nó chỉ bằng phòng bếp văn phòng chúng tôi. Khi tôi tưởng tượng mình đang dùng trà bột ‘matcha’ trong bếp văn phòng, có vẻ ngớ ngẩn đến mức tôi không thể ngừng cười.”

Trà đạo 'Kyūtō- Ryū' được tổ chức ở nhà bếp của văn phòng.HIROYUKI FUKURA Một làn sóng mới của các cuộc tụ tập văn phòng

Điều mà Tanida nghĩ là cách dùng trà nên là tự do.” Các phòng trà được yêu cầu phải rộng 4 tấm tatami (khoảng 6 m2); tuy nhiên, các chiến binh ở thời kỳ đó thích được ngồi o ép trong một diện tích chỉ bằng nửa thế. “Đó là lúc tôi nhận ra rằng buổi trà đạo không phải chỉ là việc tuân thủ nghiêm ngặt các quy tắc. Mà sự quyến rũ của nó thể hiện khi ta phá vỡ một số trong số quy tắc đó.” Khi bà trở lại làm việc, Tanida đã mời hai đồng nghiệp của mình tham gia vào một buổi trà đạo trong phòng giải lao của văn phòng. Đây cũng chính là bếp nhỏ nơi bà pha trà cho sếp hoặc hâm nóng hộp bentō bữa trưa trong lò vi sóng. Tuy nhiên, một khi ngồi theo kiểu Nhật trên sàn nhà, căn phòng có vẻ biến đổi, và nó đưa chủ trà và khách đến một thế giới khác. Đó là sự khởi đầu của trà đạo Kyūtō-Ryū.

 

Kytō-Ryū, trà đạo ở bếp nhỏ, được tiến hành trong giờ nghỉ trưa, và Tanida tin rằng có ba lợi ích chính cho làn sóng trà đạo mới của mình.

Trước tiên, trong 2 gram bột cho một loại trà được gọi là “nhạt” có khoảng 64mg caffeine, tương đương với một tách cà phê. Tác dụng kích thích của nó thường được sử dụng để giúp chống buồn ngủ vào buổi chiều ở văn phòng. “Các chiến binh sẽ uống trà bột maccha trước khi lâm trận để lên tinh thần,” Tanida giải thích.

 

Một lý do khác là khía cạnh xã hội của nó. Trong một buổi trà đạo, những người tham gia hòa trộn bất kể chức vụ công việc. Một trong những quy tắc trong Kyūtō-Ryū là cởi bỏ mọi thẻ tên và chức danh treo quanh cổ trước khi tụ tập. Theo Tanida, điều này phản ánh phong tục của các nghi lễ lịch sử, trong đó các samurai để gươm vào một nơi, gươm là biểu tượng cho danh tính của họ, trước khi cùng dùng trà. “Thông qua việc tụ tập dùng trà này,” Tanida nói, “các chiến binh samurai sẽ thẳng thắn thảo luận về vũ khí và chiến lược, bất kể đẳng cấp và danh hiệu. Nhiều người đã sử dụng các nghi lễ này như là cơ hội giao thiệp để phát triển sự nghiệp của họ.”

Kiyoe AkechiKIYOE AKECHI Một buổi tụ tập trà đạo được tổ chức tại một cửa hàng đồ cổ ở Osaka.

  Và cuối cùng, tại các cuộc tụ họp Kyūtō-Ryū của riêng họ, những người tham gia sử dụng các đồ dùng khác thường mà theo truyền thống có lẽ là không “phải phép”. Thay vào đó, họ sử dụng bất cứ thứ gì xung quanh họ để tạo ra một không khí đặc biệt, độc đáo cho văn phòng của họ.

Theo truyền thống, chén trà để rót trà bột vào là một công cụ rất được chú ý. Thông thường, chủ trà sẽ mang ra những chiếc chén có giá hàng trăm nghìn yen (trên 1.000 bảng Anh). Nhưng tại các cuộc tụ họp Kyūtō-Ryū, những người tham gia sử dụng những tách cà phê cũ có nét quyến rũ riêng. Biên lai chi phí được ghim vào tủ lạnh đóng vai trò như kakejiku, tức một băng giấy thể hiện tình cảm của buổi trà đạo ngày hôm đó.

Junichi KondoJUNICHI KONDO Chén trà Hàn Quốc được sử dụng rộng rãi ở Nhật Bản trong triều đại Joseon của Hàn Quốc. Theo tinh thần đó, một tách cà phê được sử dụng trong các nghi thức uống trà ngày nay.

 

Tanida nói, “thông qua triết lý trà Wabi của Rikyū, chúng tôi tìm kiếm vẻ đẹp của đồ cũ và cái đơn giản, hơn là cái lộng lẫy. Điều quan trọng là thể hiện được trái tim của đồ dùng mà ta sử dụng để dùng trà. Trong một tách cà phê bị nứt và ố, tôi thấy những nỗ lực của các đồng nghiệp. Khi bạn chia sẻ câu chuyện đó với khách của mình thì bạn với họ sẽ là một.”

Cuộc chơi thoải mái

Lúc đầu, chỉ có 3 người tham gia thực hành nghi lễ trà văn phòng Kyūtō-Ryū. Và bây giờ thông qua bạn bè chung và sự quan tâm chung, phong cách trà đạo mới này đã lan sang các bếp nhỏ ở văn phòng khác. Trong quá khứ có những tiệc uống trà thực hiện ở New York và London, xa hàng ngàn dặm. Ngày nay, nhóm sử dụng các nhà ga bỏ hoang ở nông thôn, hoặc các câu lạc bộ đổ nát gần thị trấn onsen (suối nước nóng) cũ để gặp gỡ làm nghi lễ trà đạo. Khoảng 120 nghi lễ trà đã được tổ chức, với hơn 2400 người tham gia.

Giáo sư Hiroshi Yamaguchi, người đứng đầu các nghiên cứu truyền thông toàn cầu tại Đại Học Komazawa ở Tokyo, tin rằng “bằng cách bỏ qua những lề lối truyền thống, Kyūtō-Ryū đã thành công trong việc biến bản chất của việc tụ tập dùng trà thành một sự bắt chước hài hước, một thứ gì đó vui vẻ thoải mái như một trò chơi.” Bản thân Yamag Yamaguchi đã tham gia với tư cách là khách mời năm 2013, rồi trở thành thành viên quản lý của nhóm.

Sakiko KishimotoSAKIKO KISHIMOTO Một người tham gia cầm một chiếc chén cô đã sử dụng từ thời thơ ấu. Hình vẽ hoài cổ trên chén mang đến cảm giác luyến tiếc quá khứ.

 

“Điều kiện xung quanh việc dùng trà đạo đã thay đổi mạnh mẽ trong vài thập kỷ qua,” Yamag Yamaguchi giải thích. “Sau bong bóng hậu chiến của Nhật Bản, các ‘nhà cung cấp trà’, giáo viên dạy trà đạo và nhà sản xuất chén trà đã chiếm lợi thế, vì có nhu cầu về các bài học và chén trà đắt tiền. Tuy nhiên, khi mà giá trị cảm nhận của các đồ dùng uống trà giảm xuống, động lực sức mạnh chuyển từ nhà cung cấp sang người tiêu dùng, tức là những người tham gia uống trà. Trà đạo phải chuyển biến sao cho những người tham gia thích nó, nếu không nhu cầu làm theo truyền thống sẽ ngày càng giảm đi.”

Tại các cuộc tụ tập Kyūtō-Ryū, những người mới và người theo chủ nghĩa truyền thống hòa trộn như khách mời, và chia sẻ các cách thưởng thức trà của riêng họ.

“Thông qua các buổi dùng trà, chúng tôi hy vọng rằng ngày càng có nhiều người quan tâm đến trà đạo. Ở Nhật Bản, dùng trà bột matcha được coi là trà hảo hạng. Tôi hy vọng một ngày nào đó nó sẽ trở thành một lựa chọn khác thay cho cà phê tại nơi làm việc,” Tanida nói.

Durch die weitere Nutzung der Seite stimmst du der Verwendung von Cookies zu. Weitere Informationen

Die Cookie-Einstellungen auf dieser Website sind auf "Cookies zulassen" eingestellt, um das beste Surferlebnis zu ermöglichen. Wenn du diese Website ohne Änderung der Cookie-Einstellungen verwendest oder auf "Akzeptieren" klickst, erklärst du sich damit einverstanden.

Schließen