Lịch sử
Khi ý thức hệ thắng cuộc
Tôi tin rằng “Bên thắng cuộc” sẽ còn là cuốn sách đồng hành lâu dài với người Việt. Nó khó mà không can dự vào những lựa chọn của thế hệ tương lai, cũng như giúp họ định hình vững chắc một cái nhìn bao dung hơn về quá khứ. Ở khía cạnh nào đó nó chính là liều thuốc giải độc được/bị tích tụ lâu dài bởi sự thù hận và thất bại.
mehr lesenNữ hoàng Elizabeth II: 1926-2022
Nữ hoàng Elizabeth II, vị quân vương dường như bất tử, người đã trở thành ngọn hải đăng sáng chói nhưng bí ẩn đại diện cho sự liên tục ở Vương quốc Anh trong hơn bảy thập kỷ cai trị, đã qua đời vào ngày 8 tháng 9 tại Lâu đài Balmoral, điền trang của bà ở Cao nguyên Scotland, thọ 96 tuổi.
mehr lesenROSTOCK-LICHTENHAGEN 1992: MỘT CUỘC THẢM SÁT ĐƯỢC BÁO TRƯỚC
May mắn là không ai chết, nhưng tác giả gọi đó là cuộc thảm sát vì như tác giả nhận xét, “Sự leo thang về các tin đồn và định kiến, bản chất cực đoan và thời gian của bạo lực, sự tham gia của người dân, khoảng trống quyền lực bi thảm và sự bất động chính trị cho phép người ta gọi đó một cuộc thảm sát”.
mehr lesenNguyễn Chí Thiện và Hoa địa ngục
Video phỏng vấn nhà thơ Nguyễn Chí Thiện của the Vietnamese American Heritage Foundation, kể lại đời sống ngoài Bắc sau 54, với những chuyện như Cải cách ruộng đất, Nhân văn Giai Phẩm…
mehr lesenPhỏng vấn những nhân chứng lịch sử của Việt Nam Cộng hòa
Trong số này có một loạt phỏng vấn “Mạn Đàm Lịch Sử của Việt Nam Cộng Hòa”. Thực hiện bởi luật sư Lâm Lễ Trinh nguyên bộ trưởng Nội Vụ và đại sứ tại Ai Cập dưới thời tổng thống Ngô Đình Diệm cùng các nhân vật liên quan đến những dữ kiện lịch sử vào thời bấy giờ.
mehr lesenGió lốc – hồi ký chính trị
Tôi cũng không dám nhận là chứng nhân lịch sử của giai đoạn 1945-1946, thời kỳ quật khởi oai hùng của dân tộc. Đây chỉ là những kỷ niệm thân thương ghi lại để thành kính tưởng niệm những anh hùng đã nằm xuống …
mehr lesenĐể trả lời vài câu hỏi lịch sử Việt Nam
Trần Trung Chính Hàng năm cứ mỗi lần vào dịp 20 tháng 7 , hầu hết người Việt đều nhớ đến Hiệp Định Genève 1954 với hệ quả là chia đôi đất nước Việt Nam lấy sông Bến Hải là ranh giới (hay còn gọi là vĩ tuyến 17) : phía Bắc có danh xưng Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa do Hồ...
mehr lesenToàn văn Hiệp định Genève 20.07.1954 và Bản Tuyên bố cuối của hội nghị
Thứ trưởng Tạ Quang Bửu & thiếu tướng Delteil ký kết Trần Xuân An dịch HIỆP ĐỊNH VỀ SỰ CHẤM DỨT TÌNH TRẠNG CHIẾN TRANH TẠI VIỆT NAM, 20-7-1954 (Các hiệp định Geneva, một cách lí thuyết, chấm dứt chiến tranh giữa Lực lượng Liên hiệp Pháp và Việt Minh tại Lào,...
mehr lesenNGÀY 20 THÁNG 7 NĂM 1954 CHIA ĐÔI ĐẤT NƯỚC – KHỞI ĐẦU THẢM HỌA TẠI VIỆT NAM
The Geneva Accords of 1954 Hội nghị Geneve tại Geneve, Thụy Sĩ (hình Wikipedia) Ngày 20 tháng 4 năm 1954, một hội nghị được gọi là “Hội Nghị Geneve” chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương, chia đôi nước Việt Nam thành hai lãnh thổ: Bắc và Nam. Hiệp Định Geneve ngày...
mehr lesenTuấn Khanh: “Nội chiến” bị Hà Nội coi là phản tuyên truyền và kích động hận thù?
Nhiều bài hát của miền Bắc Việt Nam trong thời kỳ chiến tranh đến nay vẫn còn được lưu hành, đầy tính kích động hận thù. Đơn cử như bài Tiến Về Sài Gòn của tác giả Huỳnh Minh Siêng, với lời “tiến về Sài Gòn, ta quét sạch giặc thù”. Bài hát này được phát liên tục từ năm 1974 cho đến về sau này.
mehr lesen